Ngày 17/10, Mỹ và Thụy Sĩ đã công bố các biện pháp trừng phạt mới nhằm vào Nga, trong khi Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố sẵn sàng mở rộng các lệnh trừng phạt nhằm vào Moskva, kể cả thông qua các nước thứ ba.
Ngày 14/10, Liên minh châu Âu (EU) đã áp đặt trừng phạt với 7 cá nhân và 7 tổ chức, trong đó có hãng hàng không Iran Air, vì bị cho là liên quan đến chính sách hỗ trợ quân sự của Iran với Nga.
Ngày 23/4, Ngoại trưởng Iran Hossein Amirabdollahian đã lấy làm tiếc trước việc Liên minh châu Âu (EU) công bố các biện pháp trừng phạt Tehran, sau cuộc tấn công đáp trả nhằm vào Israel.
Ngày 19/5, Chính phủ Mỹ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt nhằm vào hơn 300 cá nhân và thực thể của Nga liên quan đến cuộc xung đột tại Ukraine.
Ngày 24/4, Chính phủ Anh thông báo mở rộng lệnh trừng phạt giới chức Iran, trong đó có các thành viên của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC).
Khả năng về việc Trung Quốc cũng cấp vũ khí cho Nga dự kiến là chủ đề chính trong chương trình nghị sự giữa Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen và Tổng thống Mỹ Joe Biden nhân dịp nữ lãnh đạo tới Washington vào ngày 10/3 tới.
Bộ Tài chính Mỹ ngày 15/11 thông báo quốc gia này đã mở rộng biện pháp trừng phạt đối với Nga và Iran, theo đó bổ sung 3 thực thể và 2 cá nhân vào "danh sách đen".
Bộ Thương mại Mỹ thông báo sẽ bổ sung 25 máy bay của hãng Airbus do các hãng hành không Nga vận hành vào danh sách trừng phạt liên quan chiến dịch quân sự đặc biệt của Moskva tại Ukraine. Các máy bay này bị cho là vi phạm các biện pháp kiểm soát xuất khẩu của Mỹ.
Tờ Wall Street Journal ngày 31/3 dẫn lời giới chức ngoại giao châu Âu cho biết EU đang cân nhắc áp dụng các biện pháp mới nhằm gây sức ép đối với kinh tế Nga, mở rộng trừng phạt nhằm vào các ngân hàng và gia đình các nhà tài phiệt người Nga.
Giá dầu thô đã leo lên mức cao nhất kể từ năm 2008 sau khi xuất hiện thông tin về các vòng đàm phán giữa Mỹ và châu Âu tính mở rộng trừng phạt Nga.
Một nhóm nghị sĩ lưỡng đảng tại Thượng viện và Hạ viện Mỹ đã đồng thuận về trừng phạt bổ sung dự án tuyến đường ống Nord Stream 2 của Nga bằng cách sử dụng điều khoản có trong Đạo luật Cấp phép Quốc phòng năm 2021.
Ngoại trưởng Mỹ trước đó khẳng định Washington sẽ xây dựng một liên minh chống lại tuyến đường ống dẫn khí Nord Stream 2.
Đức không hài lòng trước việc Mỹ có kế hoạch mở rộng trừng phạt nhằm vào dự án tuyến đường ống khí đốt Nord Stream 2 (Dòng chảy Phương Bắc 2).
Ngày 22/6, Hội đồng An ninh và Quốc phòng Ukraine thông báo Tổng thống nước này Petro Poroshenko đã ký sắc lệnh, theo đó mở rộng các biện pháp trừng phạt nhằm vào các công ty và thực thể của Nga.
Ngày 26/1, Mỹ đã mở rộng các biện pháp trừng phạt đối với Nga, khi bổ sung một Thứ trưởng Năng lượng Nga và một số công ty điện, năng lượng của nước này vào danh sách trừng phạt vì sự liên quan tình hình ở Ukraine.
Ngày 26/10, Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật nhằm mở rộng trừng phạt Iran liên quan tới các hoạt động phát triển tên lửa đạn đạo tầm xa và ủng hộ phong trào Hezbollah của nước Cộng hòa Hồi giáo này. Cùng ngày, Mỹ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với 7 cá nhân và 3 thực thể của Triều Tiên với cáo buộc vi phạm nhân quyền.
Mỹ vừa mở rộng trừng phạt với các cá nhân và công ty Nga trong cùng ngày Tổng thống Mỹ Donald Trump đón tiếp người đồng cấp Ukraine Petro Poroshenko tại Nhà Trắng.
Bộ Ngoại giao Nga coi các biện pháp trừng phạt của EU đối với người dân Crimea và Sevastopol là "sự trừng phạt vô lý" vì họ đã tự do thể hiện nguyện vọng của mình.
Nền kinh tế Triều Tiên chịu thiệt hại nặng nề với quy mô xuất khẩu có thể giảm tới gần một nửa sau khi Hội đồng bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ra nghị quyết 2270 mở rộng trừng phạt nước này.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 2/3 đã nhất trí thông qua nghị quyết do Mỹ đề xuất mở rộng trừng phạt CHDCND Triều Tiên liên quan tới vụ thử hạt nhân lần thứ tư hôm 6/1 và phóng tên lửa mang vệ tinh lên quỹ đạo hôm 7/2.