Tags:

Mỗi địa phương

  • Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Bắc xây dựng tour, tuyến du lịch sáng tạo, đặc trưng

    Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Bắc xây dựng tour, tuyến du lịch sáng tạo, đặc trưng

    Thời gian tới, các tỉnh vùng Đông Bắc và Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục khai thác, phát huy tiềm năng, điểm độc đáo trong sản phẩm du lịch tại mỗi địa phương, xây dựng tour - tuyến - điểm du lịch sáng tạo, mang đặc trưng riêng để thu hút ngày càng đông khách du lịch.

  • Khi người đứng đầu được tăng quyền

    Khi người đứng đầu được tăng quyền

    Nhân dân đặt niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự quản lý của Nhà nước, trước hết là nhìn vào những người đứng đầu mỗi địa phương, cơ quan, đơn vị.

  • Dưới mái nhà chung - Bài 3: Đánh thức tiềm năng du lịch cộng đồng vùng sâu trong đất liền

    Dưới mái nhà chung - Bài 3: Đánh thức tiềm năng du lịch cộng đồng vùng sâu trong đất liền

    Tại Hội thảo Liên kết Phát triển Du lịch Xanh nhằm đánh giá tiềm năng, lợi thế giữa ba tỉnh, thành phố Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế tổ chức cuối tháng 7/2023, nhiều đại biểu có chung quan điểm: Trong thiết kế “Du lịch Xanh - Kết nối và Phát triển,” sản phẩm du lịch vùng sâu trong đất liền của mỗi địa phương cần được nhìn nhận một cách hợp lý, khai thác hiệu quả.

  • Giải quyết tình trạng quá tải khách du lịch leo núi Phú Sĩ – Mỗi địa phương một cách tiếp cận

    Giải quyết tình trạng quá tải khách du lịch leo núi Phú Sĩ – Mỗi địa phương một cách tiếp cận

    Quá tải khách du lịch đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng của Núi Phú Sĩ, nhưng Yamanashi và Shizuoka, hai tỉnh mà ngọn núi cao nhất Nhật Bản đang xử lý tình hình theo những cách khác nhau.

  • Phát triển kinh tế xanh - chìa khóa mở ra thị trường mới cho thành phố Cảng

    Phát triển kinh tế xanh - chìa khóa mở ra thị trường mới cho thành phố Cảng

    Phát triển kinh tế xanh và bền vững là chìa khóa và là hướng đi bắt buộc của các quốc gia trên toàn cầu và mỗi địa phương, trong đó có Hải Phòng. Kiên định với chiến lược phát triển xanh đã và đang tạo ra các nguồn lực mới, mở ra thị trường mới cho thành phố này.

  • Trải nghiệm văn hóa tăng sức hút cho du lịch

    Trải nghiệm văn hóa tăng sức hút cho du lịch

    Đợt cao điểm du lịch dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn ghi nhận kết quả ấn tượng của hoạt động du lịch, dịch vụ tại nhiều địa phương, trong đó, điểm nổi bật là các hoạt động trải nghiệm, tìm hiểu nét văn hóa đặc sắc ở mỗi địa phương, vùng, miền đã gia tăng sức hấp dẫn cho các điểm đến.

  • Bảo tồn và phát huy giá trị Cây Di sản

    Bảo tồn và phát huy giá trị Cây Di sản

    Không chỉ mang giá trị về lịch sử, văn hóa, Cây Di sản còn là niềm tự hào của nhân dân mỗi địa phương.

  • Kỳ vọng sản phẩm du lịch độc đáo khi 'rừng và biển liên kết'

    Kỳ vọng sản phẩm du lịch độc đáo khi 'rừng và biển liên kết'

    “Liên kết du lịch là vấn đề tất yếu đặt ra với mỗi địa phương nhằm khai thác lợi thế tiềm năng, tạo ra sản phẩm độc đáo có sức cạnh tranh cao, đưa du lịch phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp nhiều hơn cho ngân sách địa phương và đất nước…”.

  • Các địa phương khẩn trương góp ý dự thảo Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia

    Các địa phương khẩn trương góp ý dự thảo Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia

    Chiều 20/10, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì cuộc họp về dự thảo Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là một trong những quy hoạch quan trọng, có tác động lớn đến việc quản lý và sử dụng rừng nói riêng cũng như phát triển kinh tế-xã hội nói chung ở mỗi địa phương.

  • Thúc đẩy tăng trưởng du lịch từ sự kiện, lễ hội độc đáo

    Thúc đẩy tăng trưởng du lịch từ sự kiện, lễ hội độc đáo

    Sự kiện du lịch, lễ hội độc đáo ở nhiều địa phương đang ngày càng thu hút đông đảo du khách. Đây cũng là kết quả của quá trình tìm tòi, sáng tạo từ các nét đặc trưng của mỗi địa phương, làm phong phú thêm cho hệ thống sản phẩm du lịch Việt Nam.

  • TP Hồ Chí Minh gia tăng hiệu quả liên kết du lịch - Bài cuối: Xây dựng hệ sinh thái du lịch xanh tại miền Trung

    TP Hồ Chí Minh gia tăng hiệu quả liên kết du lịch - Bài cuối: Xây dựng hệ sinh thái du lịch xanh tại miền Trung

    Theo Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh, thành phố sẽ liên kết du lịch với các tỉnh miền Trung theo hướng chung tay bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời xây dựng hệ sinh thái du lịch xanh, trong đó mỗi địa phương cần có một sản phẩm làm bản sắc riêng.

  • Đá Mã Ni - Nét văn hóa cầu nguyện đặc sắc của người Tạng ở Trung Quốc

    Đá Mã Ni - Nét văn hóa cầu nguyện đặc sắc của người Tạng ở Trung Quốc

    Mỗi địa phương ở Trung Quốc đều có những nét văn hóa tâm linh riêng, trong đó người dân tộc Tạng có phong tục rất đặc sắc: Đó là dùng đá Mã Ni khắc chữ để gửi gắm ước nguyện của mình.

  • Làm mới thương hiệu điểm đến bằng sản phẩm hấp dẫn, độc đáo

    Làm mới thương hiệu điểm đến bằng sản phẩm hấp dẫn, độc đáo

    Đang vào mùa cao điểm du lịch nội địa nên các địa phương tích cực tổ chức nhiều lễ hội hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách tham gia. Các sản phẩm này cũng góp phần củng cố thương hiệu du lịch mà mỗi địa phương đang xây dựng.

  • Hỗ trợ hiệu quả cho thanh niên khởi nghiệp - Bài cuối: Tạo dựng cộng đồng khởi nghiệp ở địa phương

    Hỗ trợ hiệu quả cho thanh niên khởi nghiệp - Bài cuối: Tạo dựng cộng đồng khởi nghiệp ở địa phương

    Đại hội Đoàn lần thứ XII đã xác định khởi nghiệp là một trong 3 giải pháp đột phá trong nhiệm kỳ. Để khởi nghiệp thực sự đi vào chiều sâu rất cần một cộng đồng khởi nghiệp ở ngay chính mỗi địa phương.

  • 'Báu vật' tháp Chăm

    'Báu vật' tháp Chăm

    Khu vực Nam Trung Bộ là vùng đất giàu di sản văn hóa, gắn liền với chiều dài lịch sử của cả dân tộc. Dặm dài các tỉnh từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Khánh Hòa, hệ thống di tích Chăm rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, bia ký, di tích khảo cổ học... có giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa, trong đó, tiêu biểu nhất là hệ thống các tháp Chăm với tuổi đời hàng nghìn năm. Tháp Chăm vừa là biểu tượng văn hóa, vừa ghi dấu lịch sử của mỗi địa phương. Việc kết nối các tháp Chăm trở thành một trong những “điểm đến” là một cách quảng bá “bảo vật” vô giá, đồng thời góp phần quan trọng phát triển du lịch vùng Nam Trung Bộ.

  • Yên Bái: Gắn sản phẩm OCOP với vùng nguyên liệu

    Yên Bái: Gắn sản phẩm OCOP với vùng nguyên liệu

    Ông Nhâm Xuân Trường, Chi cục trưởng Chi cục Phát triển Nông thôn, Chánh văn phòng Điều phối chương trình Nông thôn mới tỉnh Yên Bái cho biết, trong giai đoạn mới Yên Bái phấn đấu xây dựng được chuỗi giá trị theo hướng kinh tế tuần hoàn, các sẩn phẩm thuộc Chương trình Mỗi địa phương một sản phẩm (OCOP) được gắn với vùng nguyên liệu ổn định.

  • Mở rộng đối tượng tham gia BHYT

    Mở rộng đối tượng tham gia BHYT

    Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm y tế luôn là mục tiêu quan trọng của mỗi địa phương. Tuy nhiên, với tỉnh Trà Vinh, khi đời sống người dân còn khó khăn thì mục tiêu này đang gặp áp lực lớn.

  • Đại hội Đoàn XII: Mỗi địa phương cần quan tâm đến các cung, nhà thiếu nhi

    Đại hội Đoàn XII: Mỗi địa phương cần quan tâm đến các cung, nhà thiếu nhi

    Trong khuôn khổ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2022-2027, chiều 14/12, các đại biểu chia thành 12 tổ, tham gia thảo luận tại 6 diễn đàn về các mô hình, giải pháp mới để triển khai 3 phong trào, 3 chương trình phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của đất nước và tình hình thanh, thiếu nhi trong nhiệm kỳ mới.

  • Đồng Tháp: Phát triển ngành hàng sen đến năm 2025

    Đồng Tháp: Phát triển ngành hàng sen đến năm 2025

    Tỉnh Đồng Tháp chú trọng thực hiện tốt công tác thông tin, phát triển nhận thức xã hội về thị trường tiêu thụ, sản phẩm OCOP từ sen, từ đó khuyến khích tiêu thụ, thúc đẩy sản xuất, tạo điều kiện và động lực cho người sản xuất mạnh dạn đầu tư, phát triển các sản phẩm lợi thế của mỗi địa phương.

  • Xây dựng hình ảnh nông thôn mới với sự khác biệt của mỗi địa phương

    Xây dựng hình ảnh nông thôn mới với sự khác biệt của mỗi địa phương

    Tại Hội nghị toàn quốc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 5/8, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh, lấy nông thôn mới nuôi nông thôn mới là cách mà Bộ sẽ cùng các địa phương tìm kiếm nguồn lực ngoài sự hỗ trợ của Trung ương. Với tư duy tìm kiếm giá trị chúng ta có, từ giá trị đó tạo ra nguồn lực, thu hút đầu tư của tư nhân, doanh nghiệp thì sẽ tạo ra sức bật mới.