Tags:

Mỗi xã

  • Linh hoạt trong quảng bá sản phẩm OCOP 

    Linh hoạt trong quảng bá sản phẩm OCOP 

    Hiện Hải Phòng có hơn 200 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm). Các sản phẩm này đã chinh phục người tiêu dùng và khẳng định được thương hiệu tại thành phố Cảng.

  • Hà Nội: Công nhận 104 sản phẩm đạt OCOP 4 sao năm 2023

    Hà Nội: Công nhận 104 sản phẩm đạt OCOP 4 sao năm 2023

    Ngày 4/3, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định công nhận 104 sản phẩm OCOP đạt 4 sao của 32 chủ thể tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cấp thành phố Hà Nội năm 2023.

  • Bạc Liêu hỗ trợ các chủ thể phát triển sản phẩm OCOP

    Bạc Liêu hỗ trợ các chủ thể phát triển sản phẩm OCOP

    Sau hơn 4 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Bạc Liêu đã góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho người dân.

  • Phát triển sản phẩm OCOP thành 'đại sứ' du lịch

    Phát triển sản phẩm OCOP thành 'đại sứ' du lịch

    Mục tiêu của Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là thúc đẩy phát triển các ngành, nghề gắn với định hướng phát triển kinh tế nông thôn, phát triển sản phẩm chủ lực, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.

  • Sản phẩm OCOP sẵn sàng phục vụ thị trường Tết

    Sản phẩm OCOP sẵn sàng phục vụ thị trường Tết

    Tỉnh Bạc Liêu hiện có 131 sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) được công nhận; trong đó, có 34 sản phẩm đạt chuẩn 4 sao và 97 sản phẩm đạt chuẩn 3 sao. Với mẫu mã phong phú, đa dạng về chủng loại, nhiều sản phẩm OCOP của tỉnh Bạc Liêu phục vụ cho thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn đang được tiêu thụ mạnh.

  • Phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh đặc sản địa phương

    Phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh đặc sản địa phương

    Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Đồng Tháp tập trung triển khai các giải pháp nhằm phát huy giá trị sản phẩm OCOP, đưa sản phẩm đặc sản địa phương vươn xa trên thị trường trong nước và nước ngoài.

  • Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong sản phẩm OCOP ​

    Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong sản phẩm OCOP ​

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế nông thôn, phát huy lợi thế vùng miền với bản sắc văn hóa dân tộc của mỗi một địa phương. Được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan tươi đẹp, với những nét truyền thống văn hóa tạo nên bản sắc riêng của mảnh đất Cố Đô, tỉnh Ninh Bình đang nỗ lực phát huy, nâng cao chất lượng và khai thác các giá trị văn hóa của sản phẩm OCOP, góp phần tiếp thêm nguồn lực cho kinh tế nông thôn phát triển.

  • Giai đoạn 2018-2023: Cả nước có hơn 10.300 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên

    Giai đoạn 2018-2023: Cả nước có hơn 10.300 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên

    Qua hơn 5 năm (2018-2023) thực hiện Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP), đến nay cả nước đã có 63/63 tỉnh, thành phố đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP. Đã có 10.322 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên; trong đó, có 67,3% sản phẩm 3 sao, 31,2% sản phẩm 4 sao, 0,8% sản phẩm tiềm năng 5 sao và 42 sản phẩm 5 sao.

  • Bắc Kạn nỗ lực đưa sản phẩm OCOP vươn xa

    Bắc Kạn nỗ lực đưa sản phẩm OCOP vươn xa

    Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) tỉnh Bắc Kạn được xem như lực đẩy để hướng đến phát triển kinh tế nông thôn bền vững. Sản phẩm OCOP của tỉnh Bắc Kạn từng bước nâng cao chất lượng, chiếm lĩnh thị trường trong nước, hướng đến xuất khẩu sang nhiều thị trường tiềm năng..

  • Hỗ trợ quảng bá kinh doanh sản phẩm OCOP

    Hỗ trợ quảng bá kinh doanh sản phẩm OCOP

    Để hỗ trợ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất quảng bá, phát triển kinh doanh sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm), tỉnh An Giang đang đẩy mạnh tổ chức nhiều sự kiện quảng bá sản phẩm OCOP về các huyện, thị, thành trong và ngoài tỉnh, nhất là các điểm du lịch nổi tiếng. Qua đó, đưa sản phẩm OCOP An Giang đến gần hơn với người dân, du khách trong, ngoài tỉnh.

  • Hướng đi mới cho nông dân Cẩm Đường

    Hướng đi mới cho nông dân Cẩm Đường

    Để đảm bảo sản xuất nông nghiệp đạt chỉ tiêu kế hoạch và đúng cơ cấu mùa vụ năm 2023, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai đã yêu cầu các ngành chức năng triển khai hiệu quả các chương trình đề án trên lĩnh vực nông nghiệp, nhất là đối với các chương trình chuyển giao khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp; thực hiện chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm (OCOP).

  • Bắc Ninh: OCOP là động lực phát triển kinh tế nông thôn

    Bắc Ninh: OCOP là động lực phát triển kinh tế nông thôn

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh Bắc Ninh được triển khai từ năm 2018 đã khơi dậy được tiềm năng, thế mạnh của địa phương về các sản phẩm đặc sản, làng nghề gắn với lợi thế về điều kiện sản xuất, vùng nguyên liệu, văn hóa truyền thống nhằm gia tăng giá trị sản phẩm.

  • Cây 'vàng' của người dân vùng cao Ba Chẽ

    Cây 'vàng' của người dân vùng cao Ba Chẽ

    Cây trà hoa vàng là sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) Quảng Ninh đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên. Từ năm 2018, cây trà hoa vàng cũng được Cục Sở hữu Trí tuệ cấp văn bằng chứng nhận.

  • Sản phẩm du lịch đầu tiên ở Đồng bằng sông Cửu Long được xếp hạng OCOP

    Sản phẩm du lịch đầu tiên ở Đồng bằng sông Cửu Long được xếp hạng OCOP

    Ngày 16/11, Hội đồng đánh giá và xếp hạng Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) thành phố Cần Thơ tổ chức họp Hội đồng đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP cấp thành phố (gọi tắt Hội đồng) đợt 1 năm 2023.

  • Quảng Ninh phấn đấu có khoảng 8 đến 10 sản phẩm OCOP đạt 5 sao cấp quốc gia

    Quảng Ninh phấn đấu có khoảng 8 đến 10 sản phẩm OCOP đạt 5 sao cấp quốc gia

    Sau 10 năm triển khai chương trình Mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP), đến nay Quảng Ninh có 219 chủ thể sản xuất tham gia chương trình với 569 sản phẩm, trong đó có 336 sản phẩm đạt từ 3-5 sao.

  • Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm: Phấn đấu mỗi xã, phường không có tội phạm

    Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm: Phấn đấu mỗi xã, phường không có tội phạm

    Ngày 20/10, Đoàn công tác của Bộ Công an do Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an, Đại tướng Tô Lâm làm trưởng đoàn đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang.

  • Hà Nội đi đầu cả nước về triển khai chương trình OCOP

    Hà Nội đi đầu cả nước về triển khai chương trình OCOP

    Hà Nội xác định Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng.

  • Các địa phương xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP

    Các địa phương xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP

    Hiện các địa phương trong cả nước đang đẩy mạnh xúc tiến thương mại sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm OCOP, nhằm khuyến khích, hỗ trợ và tạo điều kiện cho các chủ thể có sản phẩm đạt OCOP đầu tư phát triển sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới.

  • Ma trận sản phẩm OCOP đánh đố người tiêu dùng

    Ma trận sản phẩm OCOP đánh đố người tiêu dùng

    Bắt đầu từ vài sản phẩm của tỉnh Quảng Ninh, đến nay chương trình "mỗi xã một sản phẩm – OCOP" đã bước sang giai đoạn 2, với gần 10.000 sản phẩm được đánh giá phân hạng từ 3 sao trở lên. Đáng nói, thị trường sản phẩm OCOP ngày càng đại trà, không chỉ có nhóm sản vật đặc sản địa phương, mà hầu như nông sản nào cũng gắn mác OCOP, khiến người tiêu dùng không còn thấy hấp dẫn, thậm chí nghi ngại về chất lượng.

  • Sản phẩm OCOP 5 sao hướng tới lối sống xanh

    Sản phẩm OCOP 5 sao hướng tới lối sống xanh

    Hà Nội xác định Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng. Với lợi thế là vùng đất trăm nghề, Hà Nội tập trung phát triển sản phẩm OCOP để phát huy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn.