Các mỏ lithium tại Ukraine không chỉ là nguồn tài nguyên quý giá mà còn là điểm nóng trong cuộc cạnh tranh địa chính trị. Với sự quan tâm từ các cường quốc, liệu Ukraine có thể tận dụng "kho báu" này để thúc đẩy phát triển hay sẽ đối mặt với những thách thức mới?
Nga đã kiểm soát 2 trong số 4 mỏ lithium của Ukraine, làm gián đoạn nỗ lực khai thác "vàng trắng" để hỗ trợ chuỗi cung ứng năng lượng xanh của châu Âu.
Ngày 12/1, theo tờ Sputnik, việc quân đội Nga giành quyền kiểm soát thị trấn Shevchenko - nơi sở hữu mỏ lithium lớn nhất châu Âu - đang đặt ra những thách thức đáng kể đối với kế hoạch chuyển đổi năng lượng của Liên minh châu Âu (EU).
EU và Serbia đã ký một thỏa thuận quan trọng về khai thác mỏ lithium, bất chấp sự phản đối từ các nhà hoạt động môi trường. Thỏa thuận này mở ra cơ hội lớn cho Serbia và giảm sự phụ thuộc của châu Âu vào Trung Quốc.
Trung Quốc sản xuất 75% tổng số pin lithium-ion được sử dụng trong xe điện nhưng Australia mới là nước kiểm soát những mỏ lithium lớn nhất thế giới.
Mặc dù Bolivia nằm trong danh sách những nước nghèo khó nhất Nam Mỹ, nhưng ít ai biết quốc gia này lại đang sở hữu mỏ lithium lớn nhất thế giới.