Tags:

Mất cân đối

  • Mạnh dạn thay đổi tư duy quản lý vàng

    Mạnh dạn thay đổi tư duy quản lý vàng

    Với các quy định cấm xuất, nhập vàng cũng như độc quyền nhãn hiệu vàng miếng SJC đã khiến cung - cầu vàng trong nước luôn mất cân đối.

  • 'Bong bóng' bất động sản tại các thành phố lớn bớt phình to

    'Bong bóng' bất động sản tại các thành phố lớn bớt phình to

    Theo báo cáo Chỉ số bong bóng bất động sản toàn cầu 2023 do ngân hàng UBS tổng hợp, đà tăng lạm phát và lãi suất trên toàn cầu trong hai năm qua đã giúp giảm bớt tình trạng mất cân đối về giá trên thị trường nhà ở tại các trung tâm tài chính toàn cầu.

  • Đảm bảo an ninh lương thực, xuất khẩu gạo bền vững

    Đảm bảo an ninh lương thực, xuất khẩu gạo bền vững

    Giá lúa đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tiếp tục có diễn biến tăng ở nhiều địa phương. Mức giá trong nước tăng “nóng” kéo theo hiện tượng mua gom ồ ạt, gây mất cân đối cung - cầu cục bộ, đẩy giá lúa, gạo trong nước lên cao bất hợp lý.

  • Tăng xuất khẩu gạo nhưng phải đảm bảo an ninh lương thực

    Tăng xuất khẩu gạo nhưng phải đảm bảo an ninh lương thực

    Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã có nhiều phiên tăng mạnh trong những ngày qua. Tại một số địa phương, có hiện tượng mua gom lúa, gạo ồ ạt, gây mất cân đối cung - cầu cục bộ.

  • Ngân hàng Nhà nước ưu tiên nguồn vốn cho nhà ở xã hội và nhà ở cho công nhân

    Ngân hàng Nhà nước ưu tiên nguồn vốn cho nhà ở xã hội và nhà ở cho công nhân

    "Khó khăn của thị trường bất động sản có nhiều nguyên nhân, trong đó có thể đến từ khía cạnh pháp lý, thị trường mất cân đối cung cầu và vấn đề về vốn. Đối với thị trường bất động sản có nhiều nguồn vốn, trong đó có nguồn vốn từ ngân hàng".

  • Tác động, hệ quả khi dầu thô tiến sát mốc 100 USD/thùng

    Tác động, hệ quả khi dầu thô tiến sát mốc 100 USD/thùng

    Mất cân đối cung cầu cùng những bất ổn địa chính trị liên quan đến điểm nóng Ukraine đẩy giá dầu tăng mạnh, từ mức 70 USD/thùng hồi cuối năm 2021 lên gần 100 USD/thùng. Điều này sẽ gây ra những tác động lớn đối với kinh tế toàn cầu và với từng quốc gia, nhất là những nước nhập khẩu ròng nhiên liệu xăng, dầu.

  • Tranh thủ nắm bắt các cơ hội phát triển mới

    Tranh thủ nắm bắt các cơ hội phát triển mới

    Bước sang năm 2022, nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam có thể tiếp tục đối diện với sự gia tăng áp lực lạm phát, trần nợ công và nợ xấu ngân hàng, những hạn chế về khả năng đáp ứng nguồn nhân lực, trang thiết bị, hạ tầng của hệ thống y tế cơ sở và sự mất cân đối nguồn cung khi nhu cầu về hỗ trợ y tế, an sinh xã hội là rất lớn.

  • Tháo gỡ nguy cơ đứt gãy thị trường lao động

    Tháo gỡ nguy cơ đứt gãy thị trường lao động

    Đại dịch COVID-19 bùng phát lần thứ 4 đã làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp và khiến nhiều lao động rời đô thị lớn, như TP Hồ Chí Minh, Bình Dương… trở về quê. Tình trạng này báo hiệu nguy cơ xảy ra sự mất cân đối cung cầu thị trường lao động khi hoạt động kinh tế xã hội trở lại trạng thái “bình thường mới”.

  • Gỡ 'nút thắt' hạ tầng giao thông

    Gỡ 'nút thắt' hạ tầng giao thông

    Hệ thống hạ tầng giao thông Việt Nam đã chứng kiến sự bùng nổ và “lột xác” trong vòng 10 năm khi thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, về cả đường bộ, hàng không, hàng hải và sự cải thiện trong lĩnh vực đường sắt. Tuy nhiên, trong sự phát triển hạ tầng giao thông đã bộc lộ những bất cập, đó là sự mất cân đối trong đầu tư, đặc biệt là lĩnh vực đường bộ phát triển quá nóng, trong khi một số lĩnh vực khác lại kém phát triển, thậm chí tụt lùi như đường sắt. Cùng với đó là sự phát triển hạ tầng giao thông chưa cân đối giữa các vùng miền, vùng trọng điểm kinh tế.

  • Tìm căn nguyên mất cân đối phát triển hạ tầng giao thông - Bài cuối: Sẽ được hoàn thiện như thế nào?

    Tìm căn nguyên mất cân đối phát triển hạ tầng giao thông - Bài cuối: Sẽ được hoàn thiện như thế nào?

    Bộ Giao thông Vận tải đang hoàn thiện 5 quy hoạch chuyên ngành là đường bộ, hàng không, đường sắt, hàng hải và đường thủy thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây có thể xem là thời điểm không thể tốt hơn nhằm nhìn nhận những gì đã làm được và khắc phục những hạn chế để hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông trong giai đoạn tới.

  • Tìm căn nguyên mất cân đối phát triển hạ tầng giao thông - Bài 2: Nguyên nhân từ đâu?

    Tìm căn nguyên mất cân đối phát triển hạ tầng giao thông - Bài 2: Nguyên nhân từ đâu?

    Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hiện đã được quy hoạch tương đối đầy đủ về các loại hình giao thông gồm: Đường bộ, đường thủy, đường biển, đường sắt và đường hàng không.

  • Tìm căn nguyên mất cân đối phát triển hạ tầng giao thông - Bài 1: Thay đổi cả 'lượng' và 'chất'

    Tìm căn nguyên mất cân đối phát triển hạ tầng giao thông - Bài 1: Thay đổi cả 'lượng' và 'chất'

    Hệ thống hạ tầng giao thông Việt Nam đã chứng kiến sự bùng nổ và “lột xác” trong vòng 10 năm khi thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 về cả đường bộ, hàng không, hàng hải và sự cải thiện trong lĩnh vực đường sắt.

  • Cân đối các phương thức vận tải để tái cơ cấu thị trường

    Cân đối các phương thức vận tải để tái cơ cấu thị trường

    Thị trường vận tải hành khách và hàng hóa cả liên tỉnh, nội tỉnh và đô thị ở Việt Nam đang rơi vào tình trạng phụ thuộc quá mức vào đường bộ, trong khi các phương thức có năng lực vận chuyển lớn, tốc độ cao và chi phí thấp như đường sắt, đường thủy nội địa, vận tải biển vẫn còn hạn chế. Sự mất cân đối này cần sớm có các giải pháp tái cơ cấu để giai đoạn 2021-2030 có thị trường vận tải phát triển.

  • Bịt 'lỗ hổng' trục lợi Quỹ Bảo hiểm xã hội

    Bịt 'lỗ hổng' trục lợi Quỹ Bảo hiểm xã hội

    Vốn được coi là “phao cứu sinh” cho người lao động khi gặp các biến cố, nhưng trong nhiều năm qua, lợi dụng các kẽ hở của chính sách, nhiều đơn vị sử dụng lao động và người lao động đã luôn tìm cách lạm dụng, thậm chí là trục lợi, đe dọa sự mất cân đối thu - chi của Quỹ Bảo hiểm xã hội. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, trợ cấp thai sản và trợ cấp thất nghiệp là hai chế độ bảo hiểm bị trục lợi nhiều nhất.

  • Giảm lãi suất hỗ trợ tăng trưởng tín dụng

    Giảm lãi suất hỗ trợ tăng trưởng tín dụng

    Một số chuyên gia kinh tế cho rằng, động thái giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa qua phù hợp với bối cảnh các doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong tái tạo năng lực sản xuất kinh doanh, mất cân đối cung cầu do đứt đoạn trong cung ứng.

  • IMF cảnh báo sự mất cân bằng tài chính toàn cầu do COVID-19

    IMF cảnh báo sự mất cân bằng tài chính toàn cầu do COVID-19

    Ngày 4/8, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định, sự mất cân đối tài khoản vãng lai toàn cầu có thể bị thu hẹp hơn nữa trong năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, trong khi một số nền kinh tế mới nổi dễ bị tổn thương có thể sẽ đối mặt với sự thất thoát dòng chảy đầu tư lớn.

  • Kiểm soát chặt việc cấp phép đầu tư mới các dự án bất động sản cao cấp

    Kiểm soát chặt việc cấp phép đầu tư mới các dự án bất động sản cao cấp

    Bộ Xây dựng vừa có văn bản yêu cầu các địa phương kiểm soát chặt việc cho phép đầu tư các dự án bất động sản (BĐS) mới thuộc phân khúc cao cấp, nhằm đảm bảo ổn định thị trường BĐS, hạn chế tình trạng mất cân đối cung - cầu giữa các phân khúc trung, cao cấp và bình dân.

  • Cơ hội bứt phá cho cá tra - Bài cuối: Giải pháp tổng thể 

    Cơ hội bứt phá cho cá tra - Bài cuối: Giải pháp tổng thể 

    Biến đổi khí hậu, tình trạng ồ ạt, tự phát đào ao thả cá tra khi giá cá nguyên liệu tăng mạnh xảy ra tại nhiều địa phương ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long thời gian qua gây mất cân đối cung cầu, ảnh hưởng đến phát triển bền vững của ngành cá tra trong tương lai. 

  • Dịch COVID-19: Chặn nguy cơ mất cân đối xuất nhập khẩu

    Dịch COVID-19: Chặn nguy cơ mất cân đối xuất nhập khẩu

    Trước tình hình dịch COVID-19 đang ảnh hưởng trực tiếp tới các ngành hàng xuất khẩu, Bộ Công Thương đã nhanh chóng bắt tay cùng các bộ, ngành, hiệp hội ngành hàng thực hiện nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, đa dạng thị trường và đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch. 

  • IMF kêu gọi Jordan duy trì ổn định kinh tế

    IMF kêu gọi Jordan duy trì ổn định kinh tế

    Ngày 25/11, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã kêu gọi Jordan ưu tiên duy trì ổn định kinh tế và giảm mất cân đối tài khóa trong những năm tới.