Tags:

Mường bi

  • Vẻ đẹp trang phục riêng có của phụ nữ Mường Hòa Bình

    Vẻ đẹp trang phục riêng có của phụ nữ Mường Hòa Bình

    Nếu đã từng đến Hòa Bình, ghé thăm bốn vùng Mường nổi danh: Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động, du khách sẽ không khỏi xao xuyến trước vẻ đẹp của cảnh quan, sự giao thoa đa dạng về văn hóa, sự nồng hậu thân thiện của người dân nơi đây và đặc biệt là vẻ đẹp đằm thắm dịu dàng của những người con gái Mường trong trang phục dân tộc áo Pắn.

  • Cô gái 'vàng' của Đội tuyển xe đạp Việt Nam

    Cô gái 'vàng' của Đội tuyển xe đạp Việt Nam

    Tại SEA Game 30 tổ chức ở Philippines, Đinh Thị Như Quỳnh - một người con của vùng Mường Bi, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đã giành Huy chương Vàng nội dung băng đồng môn thi đấu xe đạp địa hình. Quỳnh và toàn đội đang tích cực luyện tập hướng đến mục tiêu giành được thành tích cao nhất trong kỳ SEA Game 31.

  • Thủ tướng đề nghị Hòa Bình cần khai tác tốt hơn tiềm năng, lợi thế cửa ngõ Thủ đô

    Thủ tướng đề nghị Hòa Bình cần khai tác tốt hơn tiềm năng, lợi thế cửa ngõ Thủ đô

    Nhân dịp công tác tại địa phương, chiều 10/1, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Hòa Bình - nơi từng được biết đến là cái nôi của người Việt cổ với nền văn hóa 4 Mường: Bi, Vang, Thàng, Động.

  • Tưng bừng Lễ hội Khai hạ Mường Bi ở Hòa Bình

    Tưng bừng Lễ hội Khai hạ Mường Bi ở Hòa Bình

    Ngày 12/2 (tức mùng 8 tháng Giêng năm Kỷ Hợi), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình, đã diễn ra Lễ hội Khai hạ Mường Bi năm 2019, thu hút hàng vạn du khách trong và ngoài tỉnh tham dự.

  • Thủ tướng: Hòa Bình cần khắc phục bằng được tình trạng 'trên nóng, dưới lạnh'

    Thủ tướng: Hòa Bình cần khắc phục bằng được tình trạng 'trên nóng, dưới lạnh'

    Sáng 11/12, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn công tác của Chính phủ đã tới thăm và làm việc tại tỉnh Hòa Bình - địa phương từng được biết đến là cái nôi của người Việt cổ với nền văn hóa 4 Mường: Bi, Vang, Thàng, Động.

  • Lễ hội Khai hạ Mường Bi

    Lễ hội Khai hạ Mường Bi

    Lễ hội Khai hạ Mường Bi, hay còn gọi là Lễ hội xuống đồng, Lễ mở cửa rừng của người Mường ở Hòa Bình được tổ chức vào mồng 8 tháng 1 Âm lịch hàng năm, với ý nghĩa năm mới cầu mùa màng thịnh vượng, may mắn. Đây là dịp để người Mường nghỉ ngơi, vui chơi và bày tỏ những ước vọng của mình về một cuộc sống tốt đẹp, bình yên.

  • Tưng bừng lễ hội Khai hạ Mường Bi 2014

    Ngày 7/2 (tức mùng 8 âm lịch), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình), hàng vạn người dân, du khách trong, ngoài tỉnh đã về dự lễ hội Khai hạ Mường Bi năm 2014.

  • Độc đáo tiếng cồng chiêng Mường Bi

    Độc đáo tiếng cồng chiêng Mường Bi

    Hướng tới lễ kỷ niệm 125 năm thành lập tỉnh Hòa Bình và Lễ hội văn hóa cồng chiêng, từ vùng núi cao Ngổ Luông, Quyết Chiến đến trung tâm Mãn Đức của huyện Tân Lạc (Hòa Bình), đâu đâu cũng rộn lên những giai điệu cồng chiêng “ping… poòng… piing…”, mang đậm văn hóa đất Mường.

  • Độc đáo Lễ hội đánh bắt cá suối của người Mường Bi

    Độc đáo Lễ hội đánh bắt cá suối của người Mường Bi

    Ngày 14/5, tại xóm Tân Vượng, xã Lỗ Sơn, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đã diễn ra Lễ hội đánh bắt cá suối, thu hút đông đảo nhân dân trong vùng tham gia.

  • Khôi phục nghề dệt thổ cẩm của người Mường Bi

    Khôi phục nghề dệt thổ cẩm của người Mường Bi

    Nghề dệt thổ cẩm có từ rất lâu đời và là một nét văn hóa đặc trưng của người Mường Bi (huyện Tân Lạc, Hòa Bình). Vì thế, khôi phục và phát triển nghề dệt thổ cẩm có ý nghĩa rất quan trọng...

  • Âm vang hồn chiêng cổ Mường Bi

    Âm vang hồn chiêng cổ Mường Bi

    Mỗi khi Tết đến, xuân về, các bản mường của huyện miền núi Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình lại vang vọng tiếng cồng chiêng. Giai điệu trầm bổng “ping pồng ping”... hối thúc lòng người, như đánh thức núi đồi, khiến cỏ cây hoa lá đâm chồi nảy lộc...