Ô nhiễm không khí tại New Delhi đã tăng vọt lên mức “nguy hại” trong tuần này, buộc chính quyền phải hạn chế hoạt động di chuyển và khôi phục kế hoạch tạo mưa nhân tạo để giảm bớt khói độc.
Ngày 5/11, Bộ trưởng Môi trường Gopal Rai của vùng thủ đô Delhi cho biết chính quyền vùng muốn sử dụng mưa nhân tạo để xử lý tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng năm nay, khi chất lượng không khí suy giảm làm gia tăng các bệnh về đường hô hấp, ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân.
Ngày 11/9, Chính phủ Bolivia cho biết sẽ tạo mưa nhân tạo để dập tắt các đám cháy rừng đang bùng phát mạnh khiến nước này phải ban bố tình trạng khẩn cấp quốc gia do thiên tai.
Đầu giờ chiều 16/6, vụ cháy rừng trên núi ở tỉnh Sơn Tây, miền Bắc Trung Quốc, đã được dập tắt sau 4 ngày nỗ lực chữa cháy với sự hỗ trợ của mưa nhân tạo.
Nhà khí tượng học cảnh báo “cuộc chiến thời tiết” giữa các quốc gia có thể nổ ra nếu việc gieo hạt mây vượt tầm kiểm soát, sau khi lũ lụt ở Dubai làm nảy sinh lo ngại về công nghệ gây mưa nhân tạo.
Cộng đồng mạng đã xuất hiện nhiều nghi vấn về việc các nỗ lực làm mưa nhân tạo đã dẫn đến thảm họa ngập lụt lịch sử ở Duba, nhưng các chuyên gia cho rằng đó không phải là thủ phạm thực sự.
Cơ quan Khí tượng Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) ngày 17/4 đã phủ nhận thông tin họ làm mưa nhân tạo dẫn đến trận lụt lịch sử đầu tuần qua.
Chính phủ Thái Lan có kế hoạch triển khai 30 máy bay tạo mây trên toàn quốc làm mưa nhân tạo để giúp chống ô nhiễm không khí và giảm khô hạn ở các khu vực trồng trọt chính.
Chính quyền New Delhi lần đầu tiên lên kế hoạch tạo mưa để cố gắng cải thiện chất lượng không khí ở thủ đô ô nhiễm nhất thế giới, vốn đang bị sương mù bao phủ suốt 1 tuần qua.
Mục đích cuối cùng trong việc sử dụng công nghệ này là lấp đầy nước ở hai con đập quan trọng trên đảo Penang, giảm thiểu tác động của hiện tượng El Nino đầu tiên quay lại thế giới sau 4 năm.
Ngày 6/9, Cơ quan Khí tượng Trung Quốc (CMA) cho biết nước này đã sử dụng công nghệ mưa nhân tạo kể từ tháng 8 năm nay nhằm giúp nhiều vùng ứng phó với hạn hán.
Một số người đi bộ trên vỉa hè ở Tứ Xuyên vào ngày 29/8 vừa qua đã thoát chết trong gang tấc khi quả rocket tạo mưa nhân tạo ở Trung Quốc suýt rơi trúng vào đầu.
Trung Quốc đang nỗ lực bảo vệ vụ mùa trước đợt hạn hán kỷ lục bằng phương pháp gieo mưa nhân tạo.
Từ bán oxy cho đến mưa nhân tạo, nhiều ý tưởng và sáng kiến đã được đề ra trong năm 2019 nhằm chống lại cuộc khủng hoảng ô nhiễm không khí tại Ấn Độ.
Cục Hàng không Nông nghiệp và Tạo mưa Hoàng gia Thái Lan đã mở chiến dịch làm mưa nhân tạo khẩn cấp nhằm đối phó với tình trạng hạn hán hoành hành trên nhiều vùng của đất nước dù hiện tại là thời điểm mùa mưa của nước này.
Ngày 23/1, một quan chức Chính phủ Hàn Quốc cho biết nước này dự định tiến hành một cuộc thử nghiệm về mưa nhân tạo ở Hoàng Hải nhằm phân tích tác động của giải pháp này đối với tình trạng ô nhiễm không khí do bụi mịn gây ra.
Trong bối cảnh hứng chịu đợt hạn hán tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ, Thái Lan đã quyết định cử lực lượng Tạo mưa Hoàng gia tác động vào các đám mây để có mưa nhân tạo cho cả nước.
Chính quyền thành phố Tokyo đã sử dụng thiết bị tạo mây để gây mưa lần đầu tiên trong vòng 12 năm qua sau khi mực nước ở các con đập cung cấp cho khu vực thủ đô giảm xuống dưới mức bình thường.