Tags:

Mùa nước nổi

  • Căng mình chống buôn lậu trong mùa nước nổi

    Căng mình chống buôn lậu trong mùa nước nổi

    Mùa nước nổi về, hoạt động vận chuyển hàng lậu qua biên giới tỉnh An Giang đang diễn biến phức tạp hơn, khi những cánh đồng hai bên tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia là khoảng mênh mông nước, tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng buôn lậu.

  • Nông dân Bạc Liêu nuôi cá mùa nước nổi tăng thêm thu nhập

    Nông dân Bạc Liêu nuôi cá mùa nước nổi tăng thêm thu nhập

    Mùa nước nổi không chỉ mang đến phù sa màu mỡ cho ruộng đồng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân triển khai nhiều mô hình sinh kế. Những mô hình sinh kế phải kể đến là là mô hình trữ nuôi cá đồng và nuôi cá trong mùng lưới của nhiều nông dân ở vùng ngọt ổn định trên địa bàn huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Đây là những mô hình mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho nông dân tại các vùng nông thôn trong những tháng mùa mưa.

  • Vẻ đẹp sông Đà mùa nước nổi ở thị xã Mường Lay

    Vẻ đẹp sông Đà mùa nước nổi ở thị xã Mường Lay

    Mường Lay của tỉnh Điện Biên là thị xã nhỏ nhất cả nước, nằm yên bình bên lòng hồ thủy điện Sơn La. Mỗi năm, lòng hồ thủy điện khu vực thị xã Mường Lay sẽ dâng nước trong vòng 6 tháng (từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau). Mùa nước nổi, sông Đà trải dài như một bức tranh phong cảnh hữu tình với khung cảnh lòng hồ xanh biếc, núi non trùng điệp cùng những bản làng của đồng bào dân tộc Thái sinh sống ở ven sông.

  • Du lịch sông Đà mùa nước nổi ở Mường Lay

    Du lịch sông Đà mùa nước nổi ở Mường Lay

    Mường Lay của tỉnh Điện Biên là thị xã nhỏ nhất cả nước, nằm yên bình bên lòng hồ thủy điện Sơn La. Mỗi năm, lòng hồ sông Đà khu vực thị xã Mường Lay sẽ dâng nước trong vòng 6 tháng. Tận dụng lợi thế này, thị xã Mường Lay đã khai thác du lịch mùa nước nổi với các tour du thuyền từ thị xã đi huyện Tủa Chùa của tỉnh Điện Biên và huyện Nậm Nhùn của tỉnh Lai Châu.

  • Sông Đà mùa nước nổi: Bứt phá du lịch ở Mường Lay

    Sông Đà mùa nước nổi: Bứt phá du lịch ở Mường Lay

    Sáng 26/10, thị xã Mường Lay (tỉnh Điện Biên) tổ chức khai mạc du lịch mùa nước nổi trên sông Đà năm 2024 - 2025.

  • Người dân vùng đầu nguồn tất bật mưu sinh trong 'mùa nước nổi'

    Người dân vùng đầu nguồn tất bật mưu sinh trong 'mùa nước nổi'

    Hiện nay, các khu vực đầu nguồn ở Đồng Tháp đang vào mùa lũ, nước tràn về ngập đồng, mang theo nhiều sản vật mùa nước nổi. Đây cũng là thời điểm người dân tất bật đánh bắt thủy sản, tăng thêm nguồn thu nhập.

  • Theo chân lực lượng chống buôn lậu mùa nước nổi

    Theo chân lực lượng chống buôn lậu mùa nước nổi

    Hiện nay, các địa phương đầu nguồn ở tỉnh Đồng Tháp đang vào mùa nước nổi, nước ngập các cánh đồng thuộc khu vực biên giới 2 tỉnh Đồng Tháp (Việt Nam) - Prey Veng (Campuchia). Lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Đồng Tháp tăng cường tuần tra, mật phục, tích cực phòng, chống buôn lậu trong mùa nước nổi, ngăn chặn các đối tượng lén lút dùng phương tiện thủy để vận chuyển hàng lậu qua biên giới, vào nội địa tiêu thụ.

  • Về An Giang thăm 'chợ cá âm phủ' mùa nước nổi

    Về An Giang thăm 'chợ cá âm phủ' mùa nước nổi

    Hàng năm, từ tháng 7 đến cuối tháng 10 âm lịch, miền Tây lại bước vào mùa nước nổi mang theo phù sa cùng biết bao sản vật tự nhiên. Đây cũng là thời điểm các chợ cá nơi đầu nguồn biên giới ở tỉnh An Giang trở nên nhộn nhịp. Trong đó, đặc sắc nhất là chợ cá Tha La, được biết tới với tên gọi “chợ ma”, “chợ cá âm phủ”.

  • Náo nhiệt chợ cá 'âm phủ' mùa nước nổi

    Náo nhiệt chợ cá 'âm phủ' mùa nước nổi

    Chợ cá Tha La (ấp Cây Châm, xã Vĩnh Tế, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang) còn được gọi là “chợ âm phủ”, “chợ ma” vì chợ hoạt động về đêm, tầm 3 giờ cho đến gần 6 giờ sáng.

  • Chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới

    Chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới

    Tình trạng buôn lậu trên tuyến biên giới An Giang đang có dấu hiệu gia tăng hoạt động phát trở lại, nhất là giai đoạn bước vào mùa nước nổi, với nhiều thủ đoạn tinh vi để vận chuyển hàng lậu vào Việt Nam.

  • Mùa nước nổi ở vùng Đồng Tháp Mười

    Mùa nước nổi ở vùng Đồng Tháp Mười

    Mùa nước nổi vùng Đồng Tháp Mười diễn ra vào khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch hằng năm. Tập quán sinh hoạt trong đời sống và kế sinh nhai của người dân vùng Đồng Tháp Mười trong mùa nước nổi năm nay có những gam màu đối lập.

  • Độc đáo Ngày hội mùa nước nổi ở vùng Tứ giác Long Xuyên

    Độc đáo Ngày hội mùa nước nổi ở vùng Tứ giác Long Xuyên

    Ngày 28/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang phối hợp với UBND huyện Châu Phú tổ chức khai mạc Ngày hội mùa nước nổi lần thứ nhất, năm 2023, tại vùng xả lũ tuyến đường tỉnh lộ 945 (mới), thuộc xã Thạnh Mỹ Tây.

  • Chủ động phòng, chống buôn lậu khu vực biên giới trong mùa nước nổi

    Chủ động phòng, chống buôn lậu khu vực biên giới trong mùa nước nổi

    Thời điểm này, khu vực đầu nguồn ở tỉnh Đồng Tháp đang vào mùa nước nổi (mùa lũ). Nước ngập các cánh đồng thuộc khu vực biên giới hai tỉnh Đồng Tháp (Việt Nam) - Prey veng (Campuchia).

  • Mưu sinh mùa lũ muộn nơi đầu nguồn châu thổ Cửu Long

    Mưu sinh mùa lũ muộn nơi đầu nguồn châu thổ Cửu Long

    Như một lời “hò hẹn” của thiên nhiên, hàng năm, từ tháng 7 đến cuối tháng 10 âm lịch, miền Tây lại bước vào mùa nước nổi mang theo phù sa cùng biết bao sản vật tự nhiên.

  • An Giang: Chủ động ngăn chặn buôn lậu mùa nước nổi

    An Giang: Chủ động ngăn chặn buôn lậu mùa nước nổi

    Mùa nước nổi về, tuyến đường biên giới Việt Nam - Campuchia mênh mông nước. Lợi dụng con nước tràn đồng, các đối tượng buôn lậu đã sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi để vận chuyển hàng lậu vào Việt Nam.

  • Tăng thu nhập từ mô hình sinh kế mùa nước nổi

    Tăng thu nhập từ mô hình sinh kế mùa nước nổi

    Tại Sóc Trăng, nhiều mô hình sinh kế trong mùa nước nổi (từ tháng 8 đến tháng 11 hàng năm) được nông dân các huyện vùng trũng như thị xã Ngã Năm, huyện Mỹ Tú… thực hiện hiệu quả và đem lại thu nhập cho nhiều nông hộ. Nổi bật như: mô hình cá đăng quầng, mô hình cá mắm, mô hình cá lúa…

  • Mùa lũ buồn với người dân Đồng Tháp Mười

    Mùa lũ buồn với người dân Đồng Tháp Mười

    Những ngày này, ở Đồng Tháp Mười, vùng đầu nguồn cũng là vùng biên giới của tỉnh Long An, nước lũ về muộn, lại thấp hơn nhiều so với các năm, khiến không ít người dân lo lắng. Mùa nước nổi ở miền Tây đem lại nguồn lợi thủy sản, cải thiện thu nhập cho người dân, thì năm nay đang là một mùa lũ buồn, khi sinh kế bấp bênh, người dân vùng lũ phải chật vật xoay sở kiếm sống.

  • Làng nghề ngư cụ tất bật đón mùa nước nổi

    Làng nghề ngư cụ tất bật đón mùa nước nổi

    Những cánh đồng ở vùng đầu nguồn của tỉnh Đồng Tháp và nhiều tỉnh miền Tây Nam Bộ đón mùa nước nổi (hay còn gọi là mùa lũ) tràn về, nhiều loại cá, tôm cũng theo con nước vào đồng ruộng. Để phục vụ cho những người hành nghề đánh bắt thủy sản mùa nước nổi, người dân ở các làng nghề làm ngư cụ (chủ yếu là lưới và lọp) trong tỉnh Đồng Tháp cũng bước vào mùa sản xuất bận rộn nhất trong năm.

  • Lợi dụng mùa nước nổi, đường, thuốc lá, hàng tiêu dùng bị buôn lậu nhiều nhất

    Lợi dụng mùa nước nổi, đường, thuốc lá, hàng tiêu dùng bị buôn lậu nhiều nhất

    Theo lực lượng chức năng hải quan, càng cuối năm, một số hàng hóa vận chuyển trái phép chủ yếu trên tuyến biên giới Tây Nam là đường, thuốc lá, hàng tiêu dùng, pháo nổ, vàng… càng tăng mạnh.

  • Nét đẹp cuối mùa nước nổi ở Hậu Giang

    Nét đẹp cuối mùa nước nổi ở Hậu Giang

    Mùa nước nổi tại Hậu Giang thường kết thúc muộn vì là một trong những địa phương cuối nguồn sông Hậu tại Đồng bằng sông Cửu long. Mùa nước nổi năm nay tại Hậu Giang cũng không lớn nên các hoạt động mưu sinh mùa nước nổi cũng kém phần sôi động. Vào cuối mùa nước nổi, nhờ xuất hiện thêm nhiều cơn mưa lớn nên nhiều cánh đồng tại Hậu Giang tiếp tục kéo dài thêm ngập lũ với đầy đủ những vẻ đẹp đặc trưng.