Tags:

Mã số

  • Cấp mã số vùng trồng: Giải pháp mở rộng thị trường, nâng cao giá trị nông sản

    Cấp mã số vùng trồng: Giải pháp mở rộng thị trường, nâng cao giá trị nông sản

    Xây dựng và cấp mã số vùng trồng nhằm cung cấp nông sản có chất lượng, an toàn thực phẩm, có nguồn gốc rõ ràng phục vụ cho người tiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu.

  • Thêm 27 mã vùng trồng sầu riêng xuất khẩu

    Thêm 27 mã vùng trồng sầu riêng xuất khẩu

    Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) dẫn số liệu cập nhật mới nhất của Tổng cục Hải quan Trung Quốc về số lượng mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói sầu riêng của Việt Nam.

  • Cấp mã số cho hơn 1.200 vùng trồng nông sản

    Cấp mã số cho hơn 1.200 vùng trồng nông sản

    Đến nay, tỉnh Đồng Tháp được Cục Bảo vệ Thực vật cấp mã số cho 1.208 vùng trồng với diện tích hơn 106 nghìn ha; trong đó, cây ăn trái là hơn 15 nghìn ha; cây rau màu 2.000 ha; cây lúa hơn 88 nghìn ha.

  •  Mục tiêu đến năm 2030, diện tích cao su của cả nước khoảng 800 - 850 nghìn ha

    Mục tiêu đến năm 2030, diện tích cao su của cả nước khoảng 800 - 850 nghìn ha

    Theo Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông đặt mục tiêu đến năm 2030, tổng diện tích cao su cả nước đạt khoảng 800 - 850 nghìn ha; 100% lượng mủ và gỗ cao su có mã số vùng trồng truy xuất nguồn gốc sản phẩm...

  • Gần 7.000 mã số vùng trồng được cấp để xuất khẩu quả tươi

    Gần 7.000 mã số vùng trồng được cấp để xuất khẩu quả tươi

    Theo Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến nay, đơn vị này đã phối hợp với các nước nhập khẩu cấp 6.997 mã số vùng trồng và 1.613 mã số cơ sở đóng gói phục vụ xuất khẩu cho các loại quả tươi như: thanh long, xoài, vú sữa, chuối, bưởi, chanh leo, chanh không hạt, nhãn, vải, ớt, thạch đen... được phép xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Mỹ, Australia, New Zealand, Hàn Quốc, Nhật Bản…

  • Tăng giá trị cho doanh nghiệp thông qua mã số, mã vạch

    Tăng giá trị cho doanh nghiệp thông qua mã số, mã vạch

    Ứng dụng công nghệ trong quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa được coi là một trong những giải pháp hữu hiệu hiện nay đối với việc kiểm soát chất lượng sản phẩm, phòng, chống hàng giả, nhái, kém chất lượng. Trong số này, công cụ mã số, mã vạch đã và đang được các nhà sản xuất, bán lẻ, dịch vụ vận chuyển, cơ quan quản lý, người tiêu dùng… sử dụng hiệu quả trong quản lý, kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

  • Rà soát cuối kỳ về áp dụng chống bán phá giá sản phẩm nhôm

    Rà soát cuối kỳ về áp dụng chống bán phá giá sản phẩm nhôm

    Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 2537/QĐ-BCT về việc điều tra rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm nhôm từ Trung Quốc được phân loại theo mã HS 7604.10.10, 7604.10.90, 7604.21.90, 7604.29.10 và 7604.29.90 (Mã số vụ việc: ER01.AD05).

  • Rà soát cuối kỳ chống bán phá giá nhôm nhập khẩu từ Trung Quốc

    Rà soát cuối kỳ chống bán phá giá nhôm nhập khẩu từ Trung Quốc

    Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 2537/QĐ-BCT về việc điều tra rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm nhôm từ Trung Quốc được phân loại theo mã HS 7604.10.10, 7604.10.90, 7604.21.90, 7604.29.10 và 7604.29.90 (Mã số vụ việc: ER01.AD05).

  • Định danh nông sản địa phương, mở đường xuất khẩu chính ngạch

    Định danh nông sản địa phương, mở đường xuất khẩu chính ngạch

    Những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã nỗ lực thực hiện cấp, quản lý hiệu quả mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đối với các sản phẩm nông sản chủ lực của tỉnh để mở đường xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc và các nước trong khu vực, nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị kinh tế.

  • Gần 650 ha sầu riêng tại Đắk Nông đủ điều kiện xuất khẩu chính ngạch

    Gần 650 ha sầu riêng tại Đắk Nông đủ điều kiện xuất khẩu chính ngạch

    Theo Chi cục Phát triển Nông nghiệp Đắk Nông, hiện tỉnh đã được cấp 25 mã số vùng trồng sầu riêng với tổng diện tích gần 650 ha. Niên vụ 2023, các doanh nghiệp, hợp tác xã của Đắk Nông đã xuất khẩu chính ngạch gần 1.200 tấn quả sầu riêng tươi sang thị trường Trung Quốc và khoảng 300 tấn cơm sầu riêng sang thị trường Thái Lan.

  • Thứ trưởng Hoàng Trung: Sẽ quản lý mã số vùng trồng bài bản, chuyên nghiệp

    Thứ trưởng Hoàng Trung: Sẽ quản lý mã số vùng trồng bài bản, chuyên nghiệp

    Trong bối cảnh các nước nhập khẩu nông sản ngày càng đưa ra những quy định chặt chẽ, yêu cầu cao hơn về chất lượng hàng hóa, kiểm dịch thực vật, an toàn thực phẩm, doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam cần tuân thủ các quy định về mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói.

  • Cục Bảo vệ thực vật lý giải việc tạm dừng một số mã số vùng trồng xuất khẩu sang Trung Quốc

    Cục Bảo vệ thực vật lý giải việc tạm dừng một số mã số vùng trồng xuất khẩu sang Trung Quốc

    Cục Bảo vệ thực vật thông tin về việc tạm dừng, thu hồi mã số các vùng trồng, cơ sở đóng gói không đảm bảo quy định khi xuất khẩu sang Trung Quốc.

  • Cấm xuất khẩu nếu gian lận mã số vùng trồng

    Cấm xuất khẩu nếu gian lận mã số vùng trồng

    Đối với các vi phạm về mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương kiểm tra việc cấp, quản lý và sử dụng mã số. Nếu các lô hàng hóa mà cơ quan kiểm dịch thực vật phát hiện vi phạm sẽ yêu cầu tái xuất về nội địa, không cho phép xuất khẩu.

  • Đầu tư xây dựng mã số vùng cho cây trồng chủ lực

    Đầu tư xây dựng mã số vùng cho cây trồng chủ lực

    Nhằm nâng cao giá trị, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, thời gian qua, ngành nông nghiệp và chính quyền các cấp trong tỉnh Hà Nam đã tích cực hướng dẫn và hỗ trợ nông dân, các chủ hộ sản xuất đầu tư xây dựng mã số vùng trồng cho một số loại cây trồng chủ lực.

  • Tăng cường quản lý mã vùng trồng, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản

    Tăng cường quản lý mã vùng trồng, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản

    Ngành nông nghiệp tỉnh Bình Phước đang tích cực hỗ trợ các địa phương, hợp tác xã và doanh nghiệp trong việc xây dựng mã số vùng trồng, hướng đến phát triển bền vững, tạo giá trị gia tăng cao và phục vụ xuất khẩu đối với nông sản địa phương.

  • Bắc Giang cấp mới 43 mã số vùng trồng vải thiều xuất khẩu

    Bắc Giang cấp mới 43 mã số vùng trồng vải thiều xuất khẩu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang, từ đầu năm đến nay Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cấp 43 mã số vùng trồng cho vải thiều Bắc Giang.

  • Tăng cường kiểm tra, giám sát các vùng trồng và cơ sở đóng gói đã được cấp mã số

    Tăng cường kiểm tra, giám sát các vùng trồng và cơ sở đóng gói đã được cấp mã số

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc kiểm soát đối tượng kiểm dịch thực vật tại các vùng trồng, cơ sở đóng gói xuất khẩu và tại các cửa khẩu.

  • Đồng Tháp: Mục tiêu đến năm 2025 có 100% diện tích lúa được cấp mã vùng trồng

    Đồng Tháp: Mục tiêu đến năm 2025 có 100% diện tích lúa được cấp mã vùng trồng

    Ông Lê Quốc Điền, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp cho biết, tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành các kế hoạch hành động cấp, quản lý mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói, thực hành sản xuất an toàn gắn truy xuất nguồn gốc sản phẩm giai đoạn 2022-2025. Mục tiêu đến năm 2025, Đồng Tháp cấp mã số vùng trồng lúa đạt 100% diện tích.

  • Bắc Giang: Cấp mới cấp mới 64 mã số vùng trồng mới

    Bắc Giang: Cấp mới cấp mới 64 mã số vùng trồng mới

    Theo đại diện Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang, đến nay, Sở đã chỉ đạo các đơn vị chức năng tiến hành rà soát, thẩm định, kiểm tra đánh giá thực tế và cấp mới 64 mã số vùng trồng, qua đó tiếp tục định hướng cho các hộ nông dân, hợp tác xã nông nghiệp chủ động tham gia đánh giá chương trình OCOP, góp phần nâng cao giá trị nông sản, tăng thu nhập cho người dân.

  • Bắc Giang: Cấp mới cấp mới 64 mã số vùng trồng mới

    Bắc Giang: Cấp mới cấp mới 64 mã số vùng trồng mới

    Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang đã chỉ đạo các đơn vị chức năng tiến hành rà soát, thẩm định, kiểm tra đánh giá thực tế và cấp mới 64 mã số vùng trồng, qua đó tiếp tục định hướng cho các hộ nông dân, hợp tác xã nông nghiệp chủ động tham gia đánh giá chương trình OCOP, góp phần nâng cao giá trị nông sản, tăng thu nhập cho người dân.