Theo thông tin Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chiều 26/8, từ đầu năm 2021 tới nay, các tổ chức tín dụng (TCTD) tại Đồng bằng sông cửu Long (ĐBSCL) đã cấp hạn mức tín dụng khoảng 56.000 tỷ đồng cho các doanh nghiệp, thương nhân thu mua, tạm trữ lúa gạo.
Ngày 10/8, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành công văn số 5747/NHNN-TD yêu cầu các ngân hàng thương mại và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long thực hiện ngay các giải pháp góp phần hỗ trợ các thương nhân, doanh nghiệp, người sản xuất, kinh doanh thóc, gạo tại khu vực này.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa yêu cầu các ngân hàng thương mại (NHTM) và NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hỗ trợ các doanh nghiệp thu mua, tạm trữ thóc, gạo trong bối cảnh dịch bùng phát; hạn chế gây ách tắc và làm đứt gẫy chuỗi cung ứng sản xuất, phân phối, lưu thông.
Tại cuộc họp trực tuyến về hoạt động của các Tổ Công tác chỉ đạo sản xuất, kết nối cung ứng tiêu thụ nông sản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày 3/8, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam – Tổ trưởng Tổ công tác của Bộ ở phía Nam đề xuất Bộ trưởng kiến nghị Chính phủ cho thu mua tạm trữ lúa Hè Thu để nông dân yên tâm cũng như kích cầu sản xuất vụ Thu Đông.
Chính phủ đã đồng ý giao Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ ngành liên quan khẩn trương triển khai việc mua tạm trữ, cấp đông thịt lợn. Cùng với những giải pháp cấp bách để kiểm soát dịch tả lợn châu Phi, việc cấp đông thịt lợn sạch đang là một biện pháp được tính đến trong bối cảnh vẫn còn hơn 90% số lượng lợn sạch trên cả nước.
Ông Trịnh Hoài Thanh, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu cho biết, sau khi Chính phủ chỉ đạo thu mua tạm trữ lúa gạo, giá lúa thương phẩm ở tỉnh này tăng từ 200- 300 đồng/kg, nhà nông rất phấn khởi.
Các ngân hàng thương mại đã thống nhất lãi suất cho các doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn, thực hiện thu mua lúa gạo tạm trữ là 6%/năm, tổng số vốn thực hiện chương trình này là 100.000 tỷ đồng.
Ngày 25/7, cựu Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra đã chỉ trích chính phủ nước này thông qua việc tịch thu tài sản của bà nhằm gây sức ép lên Tòa án Tối cao trong phán quyết của vụ kiện bà này về tội lơ là trách nhiệm, gây hậu quả nghiêm trọng trong chương trình mua tạm trữ gạo gây nhiều tranh cãi.
Cựu Thủ tướng Yingluck Shinawatra bị yêu cầu bồi thường 1 tỷ USD vì trách nhiệm của bà đối với các thiệt hại ngân sách quốc gia liên quan đến mua tạm trữ gạo.
Nhiều diêm dân nhận định, làm ra hạt muối đã nhọc nhằn nhưng việc “đổi” muối ra tiền còn gian nan hơn.
Đối tượng vay là các doanh nghiệp, chủ vựa, tàu hậu cần nghề cá vay vốn ngân hàng để tham gia hoạt động thu mua, tạm trữ hải sản khai thác tại vùng biển an toàn.
Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) đã công bố các chương trình cho vay ưu đãi doanh nghiệp, với quy mô và chính sách lãi suất cụ thể.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đồng ý gia hạn thời gian cho vay mua tạm trữ thóc, gạo vụ Đông Xuân 2014-2015 theo Quyết định số 241/QĐ-TTg ngày 24/2/2015 của Thủ tướng Chính phủ đến hết ngày 31/10/2015.
Chủ trương của Chính phủ thu mua tạm trữ 1 triệu tấn quy gạo cho vụ đông xuân 2014-2015 được cơ quan chức năng và người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long đánh giá là đúng đắn và kịp thời.
Hội nghị triển khai việc mua tạm trữ thóc gạo vụ đông xuân 2014 – 2015 theo Quyết định 241 của Thủ tướng Chính phủ diễn ra tại Cần Thơ ngày 1/3.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định mua tạm trữ 1 triệu tấn quy gạo trong vụ Đông Xuân năm 2014-2015 ở đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 1/3/2015.
Bên cạnh chính sách thu mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo, nhiều ý kiến mong muốn Chính phủ triển khai thêm những phương án tạm trữ mới, để giá lúa không phụ thuộc vào thị trường thế giới và đảm bảo nông dân có lãi hơn 30%.
Ông Luốc đã thu hoạch xong trước tháng 3 và sau khi trừ chi phí, ông thu lợi 30 triệu đồng/ha. Vì vậy, đến khi có chương trình thu mua tạm trữ lúa gạo, ông không còn lúa để bán.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã bước vào những ngày cao điểm thu hoạch rộ lúa vụ đông xuân. Mặc dù chương trình hỗ trợ lãi suất thu mua tạm trữ đã được triển khai nhưng việc tiêu thụ lúa gạo vẫn còn nhiều khó khăn.
Vụ đông xuân năm nay, sản xuất lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhiều khả năng lớn sẽ được mùa lớn nhưng khó tránh tình trạng “rớt giá”. Trước tình hình này, Chính phủ đã yêu cầu các doanh nghiệp tiến hành mua tạm trữ ngay 1 triệu tấn gạo, bắt đầu từ ngày 15/3...