Tags:

Lễ cổ truyền

  • Hà Nội: Trung thu ấm áp, sẻ chia của những em nhỏ đặc biệt

    Hà Nội: Trung thu ấm áp, sẻ chia của những em nhỏ đặc biệt

    Dù niềm vui ngày Trung thu năm 2024 không được trọn vẹn khi nhiều tỉnh, thành phía Bắc đang khắc phục hậu quả nặng nề do mưa bão gây ra, tại Trường tiểu học Bình Minh, các cô giáo vẫn cố gắng đem đến cho học sinh những món quà nhỏ, đơn giản, tiết kiệm nhưng không kém phần rộn ràng, ấm áp. Đây cũng là hoạt động giáo dục để những học sinh đặc biệt của nhà trường hiểu hơn về ngày lễ cổ truyền của dân tộc, sẻ chia với đồng bào vùng lũ.

  • Độc đáo Lễ tế trời đất trên núi Ngũ Nhạc

    Độc đáo Lễ tế trời đất trên núi Ngũ Nhạc

    Ngày 26/2, Ban tổ chức Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024 đã tổ chức Lễ tế trời đất trên đỉnh núi Ngũ Nhạc. Đây là nghi lễ cổ truyền đặc sắc riêng có, đặc trưng của Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc với ý nghĩa cầu mong quốc thái dân an, nhân khang vật thịnh.

  • Phong tục ngày Tết - Mạch nguồn văn hóa

    Phong tục ngày Tết - Mạch nguồn văn hóa

    Khi một năm tính theo âm lịch dần đi đến những ngày cuối cùng, cũng là lúc mọi người, mọi gia đình người Việt Nam lại tất bật, háo hức chuẩn bị cho ngày Tết Nguyên đán - dịp lễ cổ truyền lớn nhất, quan trọng nhất của dân tộc. Năm mới, cũng có nghĩa là sức sống mới, hy vọng mới, vận hội mới đang đến, ai ai cũng cầu mong những điều tốt lành mới sẽ đến với mình và gia đình, bạn bè. Trong không khí thiêng liêng đó, những phong tục được truyền từ ngàn đời xưa vẫn được người Việt trân trọng, giữ gìn và phát triển, như một mạch nguồn chảy mãi của văn hóa dân tộc.

  • Tết nhân văn, Tết sẻ chia

    Tết nhân văn, Tết sẻ chia

    Tết Nguyên đán là ngày lễ cổ truyền lớn nhất của Việt Nam, cũng là ngày lễ lâu đời nhất, quan trọng nhất và mang đậm bản sắc dân tộc. Là ngày lễ đầu tiên trong năm, Tết Nguyên đán bắt đầu cho việc khởi đầu một năm mới với niềm tin, hy vọng vào những điều tốt đẹp nhất. Tết cũng là dịp để nhìn lại năm cũ, chào đón năm mới và sum họp gia đình với nhiều phong tục, nét văn hóa đặc sắc của người dân Việt Nam, mang nhiều giá trị nhân văn sâu sắc.

  • Hồn Việt qua phong tục ngày Tết 

    Hồn Việt qua phong tục ngày Tết 

    Khi một năm tính theo âm lịch dần đi đến những ngày cuối cùng, cũng là lúc mọi người, mọi gia đình người Việt Nam lại tất bật, háo hức chuẩn bị cho Tết Nguyên đán - dịp lễ cổ truyền lớn nhất, quan trọng nhất của dân tộc. Năm mới, cũng có nghĩa là sức sống mới, hy vọng mới, vận hội mới đang đến. Ai ai cũng cầu mong những điều tốt lành mới sẽ đến với mình và gia đình, bạn bè. Trong không khí thiêng liêng đó, những phong tục được truyền từ ngàn đời xưa vẫn được người Việt trân trọng, giữ gìn và phát triển, như một mạch nguồn chảy mãi của văn hóa dân tộc.

  • Facebook chúc mừng ngày Tết Đoan Ngọ

    Facebook chúc mừng ngày Tết Đoan Ngọ

    Dù có nguồn gốc từ Mỹ, các nhà điều hành Facebook vẫn ngày càng chú ý đến những dịp lễ cổ truyền tại châu Á. Từ sáng 30/5 (tức 5/5 âm lịch), trên trang chủ của mạng xã hội này đã tràn ngập lời chúc vui vẻ tới người dùng nhân dịp Tết Đoan Ngọ.

  • Tết Nguyên đán - lễ cổ truyền lớn nhất ở Việt Nam

    Tết Nguyên đán - lễ cổ truyền lớn nhất ở Việt Nam

    “Dù ai buôn bán nơi đâu Nhớ đến ngày Tết rủ nhau mà về” Không chỉ là niềm khao khát của biết bao đứa trẻ được xúng xính quần áo mới, được nhận lì xì, Tết còn mang một ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Đó là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, thể hiện sự trường tồn của trời đất, mong ước của con người về sự hài hòa Thiên-Địa-Nhân. Và, trên tất cả, Tết chính là ngày đoàn viên của mọi gia đình.

  • Long trọng lễ giỗ cụ Nguyễn Sinh Sắc lần thứ 85

    Long trọng lễ giỗ cụ Nguyễn Sinh Sắc lần thứ 85

    Lễ giỗ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc theo nghi lễ cổ truyền nhằm thể hiện truyền thống biết ơn sâu sắc của nhân dân ta đối với thân sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

  • Chùa Pysey Varapram (Trà Vinh) được công nhận là di tích cấp quốc gia

    Chùa Pysey Varapram (Trà Vinh) được công nhận là di tích cấp quốc gia

    Mừng lễ cổ truyền Sene Đônta năm nay (diễn ra trong 3 ngày 14-16/10/2012), hơn 3.000 sư sãi, phật tử chùa Pysey Varapram, hay còn gọi là chùa Ba Si, ở ấp Giồng Chùa, xã Phương Thạnh, huyện Càng Long (Trà Vinh) có thêm niềm vui mới...

  • Tết của người Việt xa xứ

    Tết của người Việt xa xứ

    Cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, người Việt Nam dù ở bất cứ nơi đâu cũng luôn hướng về quê hương, nhớ tới những phong tục tập quán, những món ăn truyền thống trong ngày lễ cổ truyền của dân tộc.