Tags:

Làng nghề truyền thống

  • Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

    Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

    Quảng Ngãi không chỉ có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà còn là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, với sự đa dạng của các làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm. Những năm gần đây, tỉnh đã định hướng phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch qua các hoạt động quảng bá sâu rộng thương hiệu, sản phẩm đến du khách.

  • Làng nghề Vĩnh Phúc thích ứng để hội nhập

    Làng nghề Vĩnh Phúc thích ứng để hội nhập

    Trong bối cảnh hội nhập, các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã và tăng cường giới thiệu, quảng bá hình ảnh để gìn giữ, phát triển nghề truyền thống bền vững.

  • Đưa sản phẩm làng nghề truyền thống bay xa

    Đưa sản phẩm làng nghề truyền thống bay xa

    Những năm gần đây, nghề thủ công mỹ nghệ từ các sản phẩm sẵn có tại địa phương như nghề đan đát các sản phẩm từ lục bình, bẹ chuối, mây tre... phát triển mạnh ở Sóc Trăng, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân, nhất là phụ nữ ở vùng đồng bào dân tộc Khmer.

  • Hội chợ làng nghề truyền thống Tết tại phố bích họa Phùng Hưng

    Hội chợ làng nghề truyền thống Tết tại phố bích họa Phùng Hưng

    Nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các làng nghề truyền thống đang được trưng bày tại phố Phùng Hưng (Hà Nội), phục vụ nhu cầu sắm Tết của người dân.

  • Độc đáo hai con rồng làm bằng lu, hũ ở Bình Dương

    Độc đáo hai con rồng làm bằng lu, hũ ở Bình Dương

    Những ngày qua, nhiều người dân đi qua đoạn đường Hồ Văn Cống vào phường Tương Bình Hiệp, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương đều bày tỏ thích thú khi thấy hình ảnh hai linh vật rồng đang được dựng ở hai bên thành cầu Bà Sảng. Điều đặc biệt là hai linh vật rồng này được làm nên từ những chiếc lu hũ bằng sành của làng nghề truyền thống ở Tương Bình Hiệp.

  • Các làng nghề truyền thống Quảng Bình hối hả vào vụ Tết

    Các làng nghề truyền thống Quảng Bình hối hả vào vụ Tết

    Còn khoảng 3 tuần nữa là đến Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024, đây là thời điểm mà người người, nhà nhà sắm Tết, nhu cầu mua sắm tăng cao hơn bình thường. Nhằm phục vụ thị trường Tết, nhiều làng nghề truyền thống tại tỉnh Quảng Bình đang tập trung sản xuất các mặt hàng với không khí nhộn nhịp.

  • Vui, buồn vụ Tết ở các làng nghề 100 tuổi vùng đất Tây Đô

    Vui, buồn vụ Tết ở các làng nghề 100 tuổi vùng đất Tây Đô

    Chỉ còn chưa đầy một tháng là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu mua sắm và tiêu dùng tăng cao của người dân, nhiều làng nghề truyền thống ở Cần Thơ đã và đang đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng phục vụ thị trường. Tuy nhiên, năm nay, thị trường, giá cả nhiều biến động, người làm ra sản phẩm phục vụ Tết cũng mang nhiều nỗi niềm.

  • Các làng nghề truyền thống tăng công suất làm hàng Tết

    Các làng nghề truyền thống tăng công suất làm hàng Tết

    Chỉ còn chưa đến 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, đây là thời gian cao điểm các làng nghề truyền thống và chủ thể OCOP ở Quảng Ngãi tất bật sản xuất, tạo nhiều mẫu mã mới để cung ứng cho thị trường.

  • Hà Nội công nhận 14 làng nghề và làng nghề truyền thống

    Hà Nội công nhận 14 làng nghề và làng nghề truyền thống

    UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận danh hiệu cho 14 làng là “Làng nghề Hà Nội” và “Làng nghề truyền thống Hà Nội”.

  • Cao Bằng bảo tồn và phát huy làng nghề truyền thống

    Cao Bằng bảo tồn và phát huy làng nghề truyền thống

    UBND tỉnh Cao Bằng vừa ban hành Quyết định công nhận các làng nghề miến dong Phia Đén (xã Thành Công, huyện Nguyên Bình); làng nghề Ngói đất nung xóm Lũng Rì (xã Tự Do, huyện Quảng Hoà) và làng nghề Nón lá xóm Hoàng Diệu (xã Tự Do, huyện Quảng Hoà) là làng nghề truyền thống.

  • Xây dựng sản phẩm làng nghề truyền thống gắn kết phát triển du lịch

    Xây dựng sản phẩm làng nghề truyền thống gắn kết phát triển du lịch

    Tối 11/12, Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Hội Nông dân tỉnh tổ chức khai mạc Triển lãm các sản phẩm làng nghề truyền thống, sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp nông thôn tiêu biểu gắn với sản phẩm du lịch tỉnh Vĩnh Phúc năm 2023.

  • Giới thiệu giá trị nghệ thuật tạo hình của mỹ thuật Huế

    Giới thiệu giá trị nghệ thuật tạo hình của mỹ thuật Huế

    Chiều 5/12, tại Trung tâm trưng bày, kinh doanh, giới thiệu sản phẩm mỹ thuật, làng nghề truyền thống, ẩm thực Huế, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên - Huế tổ chức khai mạc triển lãm “Tác phẩm mỹ thuật - Sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Huế", nhân kỷ niệm 5 năm Ngày thành lập Bảo tàng Mỹ thuật Huế.

  • Bắc Ninh – điểm đến du lịch văn hóa, lễ hội, ẩm thực và làng nghề truyền thống

    Bắc Ninh – điểm đến du lịch văn hóa, lễ hội, ẩm thực và làng nghề truyền thống

    Kích cầu du lịch Bắc Ninh, thu hút và tăng nguồn khách du lịch trong nước và quốc tế về với du lịch bờ Nam sông Đuống.

  • Khai thác tiềm năng du lịch văn hóa, nông nghiệp vùng ngoại thành Hà Nội

    Khai thác tiềm năng du lịch văn hóa, nông nghiệp vùng ngoại thành Hà Nội

    Thành phố Hà Nội ngày càng coi trọng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, giá trị văn hóa lịch sử, sản phẩm làng nghề truyền thống, nông nghiệp, nông thôn phục vụ phát triển du lịch, tạo ra các sản phẩm hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế. Thông tin được Sở Du lịch Hà Nội cho biết tại Hội nghị triển khai về ứng xử văn minh du lịch và du lịch cộng đồng do đơn vị này phối hợp cùng UBND huyện Thanh Trì tổ chức ngày 18/10.

  • Phát hiện cơ sở gia công, đóng gói khăn giấy có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Corona

    Phát hiện cơ sở gia công, đóng gói khăn giấy có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Corona

    Lực lượng Quản lý thị trường vừa phát hiện, kiểm tra và thu giữ trên 2.700 gói khăn giấy mang nhãn hiệu Corona tại một cơ sở gia công, đóng gói khăn giấy nằm sâu trong làng nghề truyền thống Dương Ổ, Bắc Ninh.

  • Người dân vùng biển tăng thu nhập từ chế biến cá khô

    Người dân vùng biển tăng thu nhập từ chế biến cá khô

    Là một trong những làng nghề truyền thống có từ lâu đời, làng nghề phơi cá khô ở thị trấn Vàm Láng, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang thu hút 38% trên tổng số 1.338 hộ dân trong khu vực làm nghề chế biến thủy sản, góp phần giải quyết việc làm thường xuyên cho 500 lao động cùng thu nhập trung bình từ 6-7 triệu đồng/tháng/người.

  • Bảo tồn, phát triển các làng nghề truyền thống tỉnh An Giang

    Bảo tồn, phát triển các làng nghề truyền thống tỉnh An Giang

    UBND tỉnh An Giang ban hành Kế hoạch số 448/KH-UBND “Phát triển ngành nghề nông thôn, bảo tồn và phát triển các làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023 - 2025”.

  • Phát triển không gian văn hóa sáng tạo khu vực Tây Hồ

    Phát triển không gian văn hóa sáng tạo khu vực Tây Hồ

    Tây Hồ được biết đến là vùng đất cổ phía Tây kinh thành Thăng Long xưa, nơi lưu giữ hệ thống di sản văn hóa phong phú, các làng cổ, làng nghề truyền thống từ nhiều đời nay, đặc biệt là cảnh sắc hồ Tây nên thơ gắn với nhiều huyền thoại. Trước lợi thế đó, quận Tây Hồ đang tập trung khai thác, phát huy giá trị văn hóa, cảnh quan tự nhiên để phát triển các không gian văn hóa sáng tạo, phục vụ người dân và khách du lịch, tập trung chủ yếu tại khu vực hồ Tây.

  • Hà Nội phát huy thế mạnh đất trăm nghề

    Hà Nội phát huy thế mạnh đất trăm nghề

    Hiếm có một địa phương nào có số lượng làng nghề truyền thống nhiều như Hà Nội, với 42/57 làng nghề truyền thống. Vì vậy, khi đến thăm một địa phương, mọi người đều có nhu cầu muốn mua một sản phẩm đặc trưng mang về làm lưu niệm. Quan trọng hơn cả là giải quyết việc làm tại chỗ cho cư dân nông thôn đảm bảo đời sống tại địa phương.

  • Chuyển hóa nguồn lực văn hóa Thủ đô – Bài 2: Thúc đẩy kinh tế du lịch

    Chuyển hóa nguồn lực văn hóa Thủ đô – Bài 2: Thúc đẩy kinh tế du lịch

    Hệ thống di tích, lễ hội, ẩm thực, nghệ thuật dân gian, làng nghề truyền thống phong phú, cùng với cảnh quan tự nhiên hấp dẫn là nguồn lực để Hà Nội khai thác, mang lại nguồn lợi lớn cho phát triển kinh tế xã hội, nhất là kinh tế du lịch.