Tags:

Làm gốm

  • UNESCO vinh danh gốm Hy Lạp với kỹ thuật cổ xưa

    UNESCO vinh danh gốm Hy Lạp với kỹ thuật cổ xưa

    Tại xưởng gốm trên hòn đảo Lesbos xinh đẹp của Hy Lạp, nghệ nhân Nikos Kouvdis đang tiếp nối truyền thống làm gốm lâu đời của gia đình, với các kỹ thuật thủ công đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Trách nhiệm gìn giữ Nghệ thuật làm gốm của người Chăm Bình Thuận

    Trách nhiệm gìn giữ Nghệ thuật làm gốm của người Chăm Bình Thuận

    Sáng 15/11, UBND huyện Bắc Bình (Bình Thuận) tổ chức Lễ đặt Bằng ghi danh của UNESCO đưa “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp tại Nhà Văn hóa xã Phan Hiệp.

  • Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài cuối: Lan tỏa dòng chảy di sản

    Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài cuối: Lan tỏa dòng chảy di sản

    Nghề làm gốm là một nét văn hóa của đồng bào Chăm, làm nên gam màu đặc sắc trong vườn hoa văn hóa đa sắc màu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

  • Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài 1: Tinh hoa nghề truyền thống

    Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài 1: Tinh hoa nghề truyền thống

    Cách đây tròn một năm, ngày 29/11/2022, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

  • Lễ đón Bằng ghi danh của UNESCO đối với nghệ thuật làm gốm của người Chăm

    Lễ đón Bằng ghi danh của UNESCO đối với nghệ thuật làm gốm của người Chăm

    Tối 15/6, Lễ đón Bằng của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp” và khai mạc Lễ hội Nho - Vang Ninh Thuận năm 2023 đã diễn ra trang trọng tại Quảng trường 16/4, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.

  • Nhiều trải nghiệm hấp dẫn tại cuộc thi 'Giàn nho đẹp' ở Ninh Thuận

    Nhiều trải nghiệm hấp dẫn tại cuộc thi 'Giàn nho đẹp' ở Ninh Thuận

    Các nhà vườn ở “thủ phủ nho” Ninh Thuận đang tất bật chăm sóc vườn nho với các giống chất lượng cao để tham gia cuộc thi “Giàn nho đẹp”; đồng thời phục vụ khách du lịch tham quan trong dịp Lễ hội Nho và Vang tỉnh Ninh Thuận năm 2023, đón nhận Bằng công nhận của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp”, tổ chức từ ngày 13 – 18/6 tới đây.

  • Ninh Thuận tổ chức bắn pháo hoa sau khai mạc Lễ hội Nho - Vang 2023

    Ninh Thuận tổ chức bắn pháo hoa sau khai mạc Lễ hội Nho - Vang 2023

    Ngày 30/5, lãnh đạo UBND tỉnh Ninh Thuận cho biết, trong dịp Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp” và khai mạc Lễ hội Nho - Vang sắp diễn ra, tỉnh sẽ tổ chức bắn pháo hoa tầm thấp tại Quảng trường - Tượng đài 16 tháng 4 (thành phố Phan Rang-Tháp Chàm), tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho nhân dân, đồng thời, quảng bá, thu hút du khách đến địa phương.

  • Lễ hội Nho - Vang Ninh Thuận năm 2023 diễn ra từ ngày 13 - 18/6

    Lễ hội Nho - Vang Ninh Thuận năm 2023 diễn ra từ ngày 13 - 18/6

    Chiều 5/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức họp báo công bố thông tin Lễ đón Bằng công nhận của UNESCO ghi danh Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và Lễ hội Nho - Vang Ninh Thuận năm 2023.

  • Ninh Thuận sẵn sàng cho lễ hội Nho - Vang năm 2023

    Ninh Thuận sẵn sàng cho lễ hội Nho - Vang năm 2023

    Sáng 14/4, tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức họp báo, thông tin về một số nội dung liên quan đến việc tỉnh sẽ tổ chức lễ hội Nho - Vang năm 2023; đồng thời đón Bằng công nhận Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

  • Sức sống mới ở làng gốm cổ Bàu Trúc

    Sức sống mới ở làng gốm cổ Bàu Trúc

    Làng gốm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) là làng gốm cổ xưa nhất ở Đông Nam Á, hiện vẫn còn giữ phương pháp làm gốm hoàn toàn thủ công với những giá trị văn hóa độc đáo. Bằng cách kết hợp kỹ thuật làm gốm cổ truyền, những nghệ nhân và lớp thợ trẻ người Chăm đang nỗ lực phát triển những dòng gốm mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong khâu tiêu thụ và gắn với du lịch cộng đồng để đảm bảo đầu ra cho sản phẩm. 

  • Nữ nghệ nhân gần 70 tuổi giữ nghề làm gốm của đồng bào Chu Ru

    Nữ nghệ nhân gần 70 tuổi giữ nghề làm gốm của đồng bào Chu Ru

    Tưởng như đã thất truyền nhưng ở thôn Krăng Gọ 1, xã P’Ró, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng vẫn còn một nghệ nhân gần 70 tuổi làm gốm theo cách riêng của đồng bào Chu Ru. Làm gốm mà không dùng bàn xoay, không dùng lò nung mà chất củi đốt lộ thiên, để hình thành nên những chum, vại, ché, nồi, hay bộ ấm chén đất. Đó là nữ nghệ nhân dân gian Ma Ly.

  • Tinh túy gốm Chăm

    Tinh túy gốm Chăm

    “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam vừa được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp ngày 29/11/2022. Đây là tin vui và đồng thời cũng là động lực để đồng bào Chăm ở hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận triển khai các giải pháp bảo tồn và phát triển nghề gốm tương xứng với sự ghi nhận đó.

  • Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài cuối: Đưa thương hiệu gốm Chăm vươn xa

    Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài cuối: Đưa thương hiệu gốm Chăm vươn xa

    “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam được ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, không chỉ là niềm tự hào mà còn là động lực để người Chăm và tỉnh Ninh Thuận triển khai các giải pháp bảo tồn, vực dậy sức sống của di sản, hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hóa theo hướng bền vững, tương xứng với sự ghi nhận của thế giới dành cho nghệ thuật gốm Chăm.

  • Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài 1: Tinh hoa nghề gốm

    Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài 1: Tinh hoa nghề gốm

    “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp ngày 29/11/2022.

  • Gìn giữ, bảo tồn và phát huy Di sản nghệ thuật làm gốm Chăm

    Gìn giữ, bảo tồn và phát huy Di sản nghệ thuật làm gốm Chăm

    Làng gốm Bình Đức (xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) hiện có 43 hộ (chiếm khoảng 11% số hộ người Chăm trong thôn) với 46 người còn làm duy trì nghề gốm Chăm thường xuyên. Ngoài ra, Làng gốm còn có khoảng 60 hộ làm theo thời vụ, vào những lúc cao điểm lễ hội, Tết Nguyên đán…

  • Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh

    Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh

    Ngày 29/11/2022, nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Như vậy, nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của Việt Nam được ghi danh vào các Danh sách của UNESCO. Di sản này gắn liền với nghệ thuật trình diễn dân gian, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, trong đó có các nghi lễ liên quan đến ông tổ nghề làm gốm của người Chăm. Nghề làm gốm của người Chăm góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa Chăm ở Đông Nam Á.

  • 15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh

    15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh

    Vào hồi 16 giờ 12 phút, ngày 29/11/2022 giờ địa phương (tức 22 giờ 12 phút ngày 29/11/2022 giờ Việt Nam), tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO diễn ra tại Rabat, thủ đô của Vương quốc Ma-rốc, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là một trong 56 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp này. Như vậy, Nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của Việt Nam được ghi danh vào các Danh sách của UNESCO.

  • 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm' là di sản văn hóa cần bảo vệ khẩn cấp

    'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm' là di sản văn hóa cần bảo vệ khẩn cấp

    Chiều 29/11, hồ sơ "Nghệ thuật làm gốm của người Chăm" đã được ghi vào Danh sách Di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).

  • Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh

    Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh

    Tối 29/11/2022 (giờ Việt Nam), di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

  • Nhộn nhịp ở làng gốm người Khmer Nam Bộ những ngày cuối năm

    Nhộn nhịp ở làng gốm người Khmer Nam Bộ những ngày cuối năm

    Những ngày cuối năm, làng nghề làm gốm của người Khmer vùng Bảy Núi (xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, An Giang) trở nên tất bật hơn. Khói tỏa ra nghi ngút, lửa đỏ rực ánh ra từ những lò nung, người qua lại nhộn nhịp... chốc chốc những mẻ gốm mới lại ra lò.