Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 25/4, Chính phủ Peru đã trình Quốc hội nước này dự luật sửa đổi Hiến pháp.
Tại phiên họp ngày 25/10, Quốc hội Campuchia đã thông qua luật sửa đổi Hiến pháp, trong đó có nội dung cấm người giữ các chức vụ cao cấp, bao gồm Thủ tướng, lãnh đạo Hạ viện, Thượng viện, Hội đồng Hiến pháp có quốc tịch nước ngoài.
Ngày 11/6, Quốc hội Nhật Bản đã thông qua dự luật sửa đổi những thủ tục cho một cuộc trưng cầu dân ý toàn quốc.
Ngày 22/4, Điện Kremlin xác nhận các kế hoạch về tổ chức trưng cầu ý dân về sửa đổi hiến pháp, trong đó có điều khoản cho phép Tổng thống Vladimir Putin tiếp tục tranh cử.
Ngày 16/3, Tòa án Hiến pháp Nga đã ra phán quyết cho rằng Dự luật sửa đổi Hiến pháp do Tổng thống Vladimir Putin đệ trình phù hợp với Hiến pháp Liên bang Nga. Phán quyết này có hiệu lực ngay lập tức.
Ngày 14/3, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đã ký Dự luật sửa đổi Hiến pháp vừa được Duma Quốc gia (Hạ viện) và Hội đồng Liên bang (Thượng viện) nước này thông qua.
Chiều 10/3 (tối 10/3 theo giờ Việt Nam), Hạ viện Nga đã bỏ phiếu thông qua Dự luật sửa đổi Hiến pháp (Luật Cơ bản) hiện hành của nước này.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy đã trình lên Verkhovna Rada (Quốc hội) dự luật sửa đổi hiến pháp về phân cấp quyền lực.
Ngày 1/4, hàng trăm người đã xuống đường biểu tình sau khi Thượng viện Paraguay thông qua dự luật sửa đổi Hiến pháp, theo đó cho phép Tổng thống tái tranh cử, điều mà kể từ năm 1992 tới nay đã không được phép tại quốc gia Nam Mỹ này.
Quốc hội Singapore ngày 9/11 thông qua luật sửa đổi Hiến pháp nhằm nâng cao tiêu chuẩn đối với ứng cử viên tổng thống và đảm bảo tính đại diện đa sắc tộc, mở đường cho quốc gia này có một tổng thống gốc Mã Lai đầu tiên trong hơn 40 năm nay.
Tổng thống Ukraine đã đưa phần xác định quy chế đặc biệt cho các tỉnh Donetsk và Lugansk vào các quy định chuyển tiếp của Luật sửa đổi Hiến pháp.
Ủy ban chống tham nhũng quốc gia Thái Lan (NACC) đã kết tội Chủ tịch Thượng viện nước này Nikom Wairatpanij về cáo buộc lạm quyền khi chủ trì các phiên họp Quốc hội về dự luật sửa đổi hiến pháp.
Ngày 20/11, Tòa án Hiến pháp Thái Lan đã ra phán quyết bác bỏ dự luật sửa đổi Hiến pháp năm 2007 do Đảng Puea Thai (Vì nước Thái) cầm quyền đề xuất, đồng thời bác đề nghị của phe đối lập đòi giải thể đảng cầm quyền.
Kết quả các cuộc thăm dò dư luận gần đây cho biết phần lớn người dân nước này chấp nhận phán quyết của Tòa án Hiến pháp liên quan tới tính pháp lý của dự luật sửa đổi Hiến pháp.