Thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, chiều 6/5, các đại biểu Quốc hội đề xuất nghiên cứu và định nghĩa rõ ràng về cơ chế bồi thường thiệt hại với những sản phẩm không đảm bảo chất lượng.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 6/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Sáng 4/4, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức cuộc họp với các hiệp hội/hội ngành hàng về hoàn thiện thể chế pháp luật liên quan đến Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa. Cuộc họp nhằm làm rõ những kiến nghị của các hiệp hội/hội gửi đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm.
Những bất cập trong hai luật “gốc” là Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật không chỉ gây bất lợi cho nhiều ngành sản xuất liên quan đến nông nghiệp như sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chăn nuôi…, cũng như hoạt động xuất khẩu, mà còn khiến người tiêu dùng chịu thiệt.
Ngày 18/3, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo góp ý Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng, sản phẩm hàng hóa.
Sáng 10/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 43, sáng 10/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Còn nhiều quy định chưa thống nhất giữa Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa với luật chuyên ngành liên quan khác, đòi hỏi cần phải sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cho phù hợp với yêu cầu của thực tế – đó là ý kiến của nhiều đại biểu đưa ra tại buổi giám sát “Việc thực hiện Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 trên địa bàn TP Hồ Chí Minh giai đoạn từ 1/1/2021-31/12/2024” do Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh tổ chức sáng 5/3 tại TP Hồ Chí Minh.
Đóng góp ý kiến cho Dự thảo Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (sửa đổi), nhiều đơn vị đề cập đến việc ứng dụng công nghệ trong quản lý chất lượng, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa.
Ngày 20/2, Chính phủ họp Phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 2/2025 để thảo luận và cho ý kiến đối với 7 dự án luật gồm: Dự án Luật Tình trạng khẩn cấp; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; dự án Luật đường sắt sửa đổi; dự án Luật tương trợ tư pháp về dân sự; Dự án Luật dẫn độ; Luật chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; Luật bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Ngày 20/2, Chính phủ họp Phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 2/2025 để thảo luận và cho ý kiến đối với 7 dự án luật gồm: Luật Tình trạng khẩn cấp; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật đường sắt sửa đổi; Luật tương trợ tư pháp về dân sự; Luật dẫn độ; Luật chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; Luật bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Qua 15 năm triển khai, việc sửa đổi, bổ sung Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa ngày càng trở nên cần thiết nhằm phù hợp hơn với những điều kiện khắt khe của thị trường.
Sáng 17/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 11/2023 để thảo luận về các đề nghị xây dựng luật: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật Cấp, thoát nước; Luật Điện lực (sửa đổi).
Chiều 12/7, tại Hà Nội, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức Hội thảo lấy ý kiến hồ sơ Đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Chính phủ ban hành Nghị định số 13/2022/NĐ-CP ngày 21/1/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008, Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Nghị định số 86/2012/NĐ-CP ngày 19/10/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Đo lường.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Lê Xuân Định yêu cầu, năm 2022, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng cần đánh giá, rà soát và hoàn thiện thể chế, hành lang pháp lý về chất lượng sản phẩm hàng hóa, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, sửa đổi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và các văn bản có liên quan.
Giai đoạn 2021-2025, Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) tập trung nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và các văn bản có liên quan phù hợp với các cam kết tại Hiệp định CPTPP, các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới và đáp ứng tình hình thực tiễn.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 74/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.