Tags:

Luật bảo vệ môi trường

  • Môi trường là tiêu chí quan trọng đánh giá hiệu quả, tính bền vững của kinh tế - xã hội

    Môi trường là tiêu chí quan trọng đánh giá hiệu quả, tính bền vững của kinh tế - xã hội

    Trong năm 2025, ngành Tài nguyên và Môi trường tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia về môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020; xây dựng, hoàn thiện trình Thủ tướng Chính phủ Đề án tăng cường năng lực quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam; tiêu chí môi trường và việc xác nhận đối với dự án được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh.

  • Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

    Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

    Chiều 13/1, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải - Trưởng đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội về “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành” đã chủ trì phiên họp thứ nhất của Đoàn giám sát.

  • Giám sát trực tiếp tại 15 địa phương về thực hiện chính sách bảo vệ môi trường

    Giám sát trực tiếp tại 15 địa phương về thực hiện chính sách bảo vệ môi trường

    Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 41, sáng 7/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về đề cương giám sát chuyên đề của Quốc hội về “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành”.

  • Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9

    Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9

    Tiếp tục Phiên họp thứ 41, sáng 7/1/2025, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về đề cương giám sát chuyên đề của Quốc hội về “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành”; giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật và việc chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV.

  • Từ 1/1/2025: Hộ gia đình, cá nhân phải phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

    Từ 1/1/2025: Hộ gia đình, cá nhân phải phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

    Theo Khoản 1 Điều 75 Luật Bảo vệ môi trường 2020, từ 1/1/2025, Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc như sau: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; Chất thải thực phẩm và Chất thải rắn sinh hoạt khác.

  • Thực hiện phân loại rác tại nguồn từ 1/1/2025: Trách nhiệm của cá nhân với môi trường

    Thực hiện phân loại rác tại nguồn từ 1/1/2025: Trách nhiệm của cá nhân với môi trường

    Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định từ ngày 1/1/2025, việc phân loại rác sinh hoạt tại nguồn sẽ được thực hiện đồng bộ trên cả nước.

  • Quảng Nam: Hàng chục cụm công nghiệp không có nhà máy xử lý nước thải tập trung

    Quảng Nam: Hàng chục cụm công nghiệp không có nhà máy xử lý nước thải tập trung

    Theo Luật Bảo vệ môi trường, tất cả cụm công nghiệp đều phải đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tuy nhiên đến nay, các cụm công nghiệp của tỉnh Quảng Nam đều chưa có hệ thống này.

  • Phân loại rác thải tại nguồn: Để chính sách phát huy hiệu quả

    Phân loại rác thải tại nguồn: Để chính sách phát huy hiệu quả

    Theo khoản 7 Điều 79 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, chậm nhất ngày 31/12/2024 hộ gia đình, cá nhân phải thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt (rác thải) và thực hiện giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định tại khoản 1 Điều 79 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020. Chỉ còn 1 tháng nữa, quy định này sẽ có hiệu lực nhưng vẫn còn nhiều việc cần làm để triển khai hiệu quả trong thực tế.

  • Thực hiện nhất quán, liên tục chính sách hỗ trợ bảo vệ môi trường

    Thực hiện nhất quán, liên tục chính sách hỗ trợ bảo vệ môi trường

    Chiều 23/10, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp về việc rà soát, hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

  • Thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường từ sớm, từ xa

    Thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường từ sớm, từ xa

    Sáng 6/9, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành cho ý kiến hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (dự thảo Nghị định).

  • Hướng dẫn quản lý, sử dụng tiền ký quỹ đối với khai thác khoáng sản

    Hướng dẫn quản lý, sử dụng tiền ký quỹ đối với khai thác khoáng sản

    Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 57/2024/TT-BTC về hướng dẫn việc quản lý, sử dụng tiền ký quỹ đối với hoạt động khai thác khoáng sản và hoạt động chôn lấp chất thải tại Quỹ bảo vệ môi trường được quy định tại Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.

  • Công bố đợt 2 danh sách các đơn vị đủ năng lực thực hiện tái chế

    Công bố đợt 2 danh sách các đơn vị đủ năng lực thực hiện tái chế

    Nhằm hỗ trợ nhà sản xuất, nhà nhập khẩu thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì theo quy định tại Điều 54 Luật Bảo vệ môi trường 2020, Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp tục công bố đợt 2 danh sách các đơn vị đủ năng lực thực hiện tái chế.

  • Ứng dụng các công cụ và chỉ số đo lường thực hiện kinh tế tuần hoàn

    Ứng dụng các công cụ và chỉ số đo lường thực hiện kinh tế tuần hoàn

    Tại Việt Nam, khái niệm kinh tế tuần hoàn được cụ thể trong Luật Bảo vệ môi trường 2020 và trong Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. 

  • Xây dựng cơ chế thu hồi phương tiện giao thông thải bỏ phù hợp

    Xây dựng cơ chế thu hồi phương tiện giao thông thải bỏ phù hợp

    Tại khoản 4, Điều 77, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020, các nhà sản xuất, nhập khẩu phương tiện giao thông có trách nhiệm thu hồi, tái chế phương tiện giao thông cũ thải bỏ từ ngày 1/1/2027.

  • Xử lý rác thải cồng kềnh theo phương châm 'Biến cồng kềnh thành nhỏ gọn'

    Xử lý rác thải cồng kềnh theo phương châm 'Biến cồng kềnh thành nhỏ gọn'

    Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định chất thải rắn cồng kềnh bao gồm vật dụng gia đình được thải bỏ có kích thước lớn như tủ, giường, nệm, bàn, ghế hoặc các vật dụng tương tự khác hoặc gốc cây, thân cây, cành cây có kích thước lớn, quá khổ quy định.

  • Định mức chi phí tái chế góp phần xây dựng kinh tế tuần hoàn

    Định mức chi phí tái chế góp phần xây dựng kinh tế tuần hoàn

    Bộ Tài nguyên và Môi trường đã hoàn thiện Dự thảo định mức chi phí tái chế và trình Chính phủ ban hành. Định mức chi phí tái chế được coi là “chìa khóa” thực hiện trách nhiệm tái chế của nhà sản xuất, nhà nhập khẩu theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020.

  • Nghị quyết thành lập đoàn giám sát chuyên đề về bảo vệ môi trường

    Nghị quyết thành lập đoàn giám sát chuyên đề về bảo vệ môi trường

    Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký chứng thực Nghị quyết số 131/2024/QH15 của Quốc hội thành lập Đoàn giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành”.

  • Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XV: Lập đoàn giám sát về bảo vệ môi trường

    Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XV: Lập đoàn giám sát về bảo vệ môi trường

    Sáng 21/6, với 448/449 đại biểu Quốc hội có mặt tán thành (chiếm tỷ lệ 91,99% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết thành lập Đoàn giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành”.

  • Bổ sung một số hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đáp ứng thực tiễn

    Bổ sung một số hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đáp ứng thực tiễn

    Triển khai quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo vệ tầng ozone, tổ chức và phát triển thị trường carbon, ngày 7/1/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone. Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện Nghị định số 06/2022/NĐ-CP và bối cảnh quốc tế và trong nước đặt ra những yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung một số điều để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.

  • Ngành Tài nguyên và Môi trường phân cấp, phân quyền triệt để cho địa phương

    Ngành Tài nguyên và Môi trường phân cấp, phân quyền triệt để cho địa phương

    Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đề nghị trong tháng 6/2024 các đơn vị chuyên môn khẩn trương rà soát, hoàn chỉnh dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020; tăng cường phân cấp, phân quyền trong công tác cấp phép, thực hiện các thủ tục hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020.