Tags:

Loại bỏ nhiên liệu

  • Thỏa thuận về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch đầu tiên trên thế giới

    Thỏa thuận về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch đầu tiên trên thế giới

    Ngày 13/12, Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) khép lại nhưng không thể đi đến thỏa thuận về những quy định mới cho phép triển khai một thị trường giao dịch carbon giữa các nước và giữa các doanh nghiệp.

  • Lần đầu tiên các nước thông qua thỏa thuận về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

    Lần đầu tiên các nước thông qua thỏa thuận về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

    Ngày 13/12, các nước tham dự Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), đã thông qua một thỏa thuận về khí hậu, trong đó lần đầu tiên từ trước đến nay kêu gọi thế giới tiến tới từ bỏ nhiên liệu hóa thạch. Đây được xem là bước ngoặt đối với thế giới trong công cuộc cắt giảm khí thải nhà kính gây biến đổi khí hậu.

  • Vì sao OPEC phản đối ý tưởng loại bỏ nhiên liệu hoá thạch tại COP28?

    Vì sao OPEC phản đối ý tưởng loại bỏ nhiên liệu hoá thạch tại COP28?

    Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã kêu gọi các thành viên và đồng minh phản đối mọi nỗ lực trong các cuộc đàm phán tại COP28 để hướng tới loại bỏ nhiên liệu hóa thạch trong văn bản thỏa thuận cuối cùng.

  • COP28: Kêu gọi đồng thuận toàn cầu về việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

    COP28: Kêu gọi đồng thuận toàn cầu về việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

    Ngày 10/12, Bộ trưởng Biến đổi khí hậu Vanuatu, ông Ralph Regenvanu, đã bày tỏ lo ngại việc một số ít quốc gia đang cản trở nỗ lực đạt được đồng thuận về loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) diễn ra ở Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE).

  • Tin nóng thế giới sáng 9/12

    Tin nóng thế giới sáng 9/12

    Bản tin nóng thế giới sáng 9/12 có những nội dung sau đây:
    - Israel tấn công hơn 450 mục tiêu tại Gaza, Hamas kêu gọi chấm dứt chiến tranh;
    - Quân đội Nga tiếp tục đạt được tiến triển ở ngoại ô Bakhmut ở Ukraine;
    - Bỉ nêu các ưu tiên trong nhiệm kỳ Chủ tịch luân phiên Hội đồng EU;
    - OPEC kêu gọi phản đối thỏa thuận COP 28 về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch.

  • COP28: Đức nêu 3 yêu cầu đàm phán

    COP28: Đức nêu 3 yêu cầu đàm phán

    Ngày 1/12, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cho rằng hội nghị khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ) đang diễn ra tại Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE) cần đi đến kết quả hoàn tất thỏa thuận về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch, hơn là chỉ hướng đến việc giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

  • COP28: Tổng thư ký LHQ nhấn mạnh việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

    COP28: Tổng thư ký LHQ nhấn mạnh việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

    Ngày 1/12, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cho rằng cần phải chấm dứt hoàn toàn việc đốt nhiên liệu hóa thạch và việc con người cắt giảm sử dụng loại nhiên liệu này sẽ là không đủ để ngăn đà tăng nhiệt của Trái Đất. Tuyên bố này được đưa ra trong ngày làm việc thứ hai của Hội nghị lần thứ 28 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, UAE.

  • Châu Âu cần 2.000 tỷ euro để chuyển đổi hoàn toàn sang năng lượng tái tạo

    Châu Âu cần 2.000 tỷ euro để chuyển đổi hoàn toàn sang năng lượng tái tạo

    Châu Âu có thể dần loại bỏ nhiên liệu hóa thạch và xây dựng ngành năng lượng bền vững vào năm 2040 nếu đầu tư khoảng 2.000 tỷ euro (2.100 tỷ USD) vào các nguồn năng lượng tái tạo trong đó có Mặt Trời và gió.

  • Lý do EU đến nay không trừng phạt ngành công nghiệp hạt nhân Nga

    Lý do EU đến nay không trừng phạt ngành công nghiệp hạt nhân Nga

    Khi EU tìm cách loại bỏ nhiên liệu hóa thạch từ Nga, khối này vẫn phải phụ thuộc vào lĩnh vực hạt nhân của Nga vì ngành công nghiệp hạt nhân của nước này vẫn có ảnh hưởng rất lớn.

  • G7 cam kết đẩy nhanh lộ trình loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

    G7 cam kết đẩy nhanh lộ trình loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

    Ngày 16/4, trong tuyên bố chung bế mạc Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng và Môi trường của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), các đại biểu tham dự đã nhất trí đẩy nhanh tiến trình loại bỏ nhiên liệu hóa thạch và kêu gọi các quốc gia khác hành động tương tự.

  • Kế hoạch tham vọng của EU về khí đốt Azerbaijan có nguy cơ bị phá sản

    Kế hoạch tham vọng của EU về khí đốt Azerbaijan có nguy cơ bị phá sản

    Căng thẳng mới giữa Azerbaijan và Armenia có thể khiến Brussels gặp rắc rối với nỗ lực loại bỏ nhiên liệu hóa thạch của Nga bằng khí đốt từ Trung Á.

  • Pakistan bị ‘vạ lây’, mất điện triền miên vì chiến lược cấm nhiên liệu Nga của EU

    Pakistan bị ‘vạ lây’, mất điện triền miên vì chiến lược cấm nhiên liệu Nga của EU

    Chiến dịch loại bỏ nhiên liệu Nga của EU đã gây tác động tại đất nước Pakistan xa xôi, khiến nước này mất điện triền miên.

  • Các nước Balkan chuyển sang dùng than đá do khủng hoảng năng lượng toàn cầu

    Các nước Balkan chuyển sang dùng than đá do khủng hoảng năng lượng toàn cầu

    Các quốc gia Balkan ở Đông Nam Âu đang chuyển sang dùng than đá trong bối cảnh phải giải quyết tình trạng giá năng lượng tăng cao trên toàn cầu, khiến các nhà bảo vệ môi trường lo ngại các nước lùi lại thời điểm thực hiện cam kết loại bỏ nhiên liệu hóa thạch gây ô nhiễm nhất này.

  • TTK LHQ kêu gọi nhanh chóng loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

    TTK LHQ kêu gọi nhanh chóng loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

    Những cam kết về cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính sẽ chỉ là những "cam kết suông" nếu các nước vẫn tiếp tục đầu tư vào dầu mỏ, khí đốt và than đá.

  • Unilever đầu tư 1 tỷ Euro để loại bỏ nhiên liệu hóa thạch trong các sản phẩm vệ sinh vào năm 2030

    Unilever đầu tư 1 tỷ Euro để loại bỏ nhiên liệu hóa thạch trong các sản phẩm vệ sinh vào năm 2030

    Unilever cho biết sẽ thay thế 100% carbon có nguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch trong các công thức sản phẩm vệ sinh và giặt giũ của mình bằng carbon tái tạo hoặc tái chế. Sự thay đổi này là nhằm nâng cao tính bền vững của các thương hiệu vệ sinh và giặt giũ toàn cầu của Unilever bao gồm OMO, Sunlight, Cif và Vim.