Tags:

Lao động bỏ trốn

  • Hàn Quốc ngừng tuyển dụng lao động đối với 7 huyện của tỉnh Hà Tĩnh

    Hàn Quốc ngừng tuyển dụng lao động đối với 7 huyện của tỉnh Hà Tĩnh

    Hàn Quốc đã liệt 7 huyện của tỉnh Hà Tĩnh vào danh sách cấm sang xứ sở Kim Chi làm việc vì có quá nhiều lao động bỏ trốn để ở lại làm việc bất hợp pháp tại đất nước này.

  • Doanh nghiệp có được thu phí đặt cọc đối với lao động đi làm tại Nhật Bản?

    Doanh nghiệp có được thu phí đặt cọc đối với lao động đi làm tại Nhật Bản?

    “Đi nộp hồ sơ đi xuất khẩu lao động sang Nhật, vẫn có doanh nghiệp yêu cầu ký quỹ đặt cọc với lý do đề phòng lao động bỏ trốn. Vậy khoản thu này có đúng hay không?”, một số bạn đọc chuẩn bị đi lao động tại Nhật Bản đặt câu hỏi.

  • 90 quận, huyện có nhiều lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc

    90 quận, huyện có nhiều lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc

    Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động Thương binh Xã hội vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành thông báo danh sách các quận, huyện có đông lao động bất hợp tại Hàn Quốc.

  • Tiếp tục các giải pháp giảm lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc

    Tiếp tục các giải pháp giảm lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc

    Ngày 17/5, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Việt Nam (LĐTBXH) và Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc đã ký kết Bản ghi nhớ bình thường về phái cử và tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc (EPS).

  • Kiểm soát được phí, sẽ giảm lao động bỏ trốn

    Kiểm soát được phí, sẽ giảm lao động bỏ trốn

    Đài Loan (Trung Quốc) là một trong những thị trường xuất khẩu lao động trọng điểm của Việt Nam, chiếm 60% tổng số lao động xuất khẩu. Tuy nhiên, tình trạng lao động bỏ trốn gia tăng gần đây, đang làm mất dần tính ổn định của thị trường này.

  • Chấn chỉnh tình trạng lao động bỏ trốn tại Đài Loan

    Chấn chỉnh tình trạng lao động bỏ trốn tại Đài Loan

    Năm 2015, trung bình mỗi tháng có 1.000 lao động bỏ trốn tại Đài Loan (Trung Quốc). Trong đó, có 70% đến 80% là những lao động sắp hết hạn hợp đồng, bỏ trốn ra ngoài với mục đích muốn ở lại và kiếm thêm thu nhập.

  • Chấn chỉnh thị trường xuất khẩu lao động Nhật Bản

    Chấn chỉnh thị trường xuất khẩu lao động Nhật Bản

    Tình trạng lao động Việt Nam bỏ trốn ở lại làm việc bất hợp pháp tại Nhật Bản thời gian gần đây đã ảnh hưởng đến uy tín của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu lao động. Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) khẳng định sẽ áp dụng biện pháp kiểm soát lao động bỏ trốn của doanh nghiệp hàng năm. Nếu doanh nghiệp nào có tỷ lệ lao động bỏ trốn nhiều, sẽ dừng cấp phép xuất khẩu lao động.

  • “Trăm dâu đổ đầu” người đi xuất khẩu lao động - Bài cuối

    “Trăm dâu đổ đầu” người đi xuất khẩu lao động - Bài cuối

    Bên cạnh việc quy trách nhiệm cụ thể với từng doanh nghiệp XKLĐ trong quản lý lao động, nhất là với lao động bỏ trốn thì vai trò của địa phương rất quan trọng trong việc tuyên truyền gia đình và người thân khi đi XKLĐ theo đúng hợp đồng cam kết.

  • “Trăm dâu đổ đầu” người đi xuất khẩu lao động - Bài 1

    “Trăm dâu đổ đầu” người đi xuất khẩu lao động - Bài 1

    Sự việc 50 lao động Việt Nam làm việc tại Algeria phải về nước sớm do chủ sử dụng lao động đánh đập và hiện tượng lao động bỏ trốn nhiều tại một số thị trường trọng điểm đã bộc lộ nhiều tồn tại trong công tác tuyển lao động đi xuất khẩu như thu phí cao, thông tin thiếu minh bạch…

  • Đẩy mạnh hạn chế lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc

    Đẩy mạnh hạn chế lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc

    Năm 2014, vào thời điểm thấp nhất, tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn tại Hàn Quốc đã xuống tới 32% và hiện vẫn ở mức khoảng 38%.

  • Kiên quyết xử lý lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc

    Kiên quyết xử lý lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc

    Tình trạng lao động bỏ trốn ở lại sau khi hết hợp đồng đã ảnh hưởng lớn đến hình ảnh của lao động xuất khẩu Việt Nam, cũng như gây thiệt hại cho những hợp đồng xuất khẩu lao động của Việt Nam với các nước

  • Xử lý nghiêm lao động “bỏ trốn” tại Hàn Quốc

    Xử lý nghiêm lao động “bỏ trốn” tại Hàn Quốc

    Để xử lý nghiêm việc lao động hết hạn hợp đồng tại Hàn Quốc nhưng không về nước, ngày 2/4, tại Hà Nội, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), thành phố Hà Nội và tỉnh Hòa Bình tổ chức triển khai các giải pháp vận động người lao động Việt Nam tại Hàn Quốc hết hạn về nước.

  • Gia hạn xử phạt các lao động bỏ trốn

    Trong Nghị quyết số 09/NQ-CP, Chính phủ đã thông qua đề xuất của Bộ LĐTBXH gia hạn thêm hai tháng chưa xử phạt 100 triệu đồng với các lao động đi làm việc ở nước ngoài bỏ trốn khỏi nơi làm việc, hoặc ở lại trái phép sau khi hết hạn hợp đồng lao động.

  • Hạn chế lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc

    Hạn chế lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc

    Các biện pháp chế tài kết hợp với tuyên truyền đang được các cơ quan chức năng triển khai để hạn chế tình trạng lao động Việt Nam bỏ trốn tại Hàn Quốc. Phóng viên báo Tin Tức đã có cuộc trao đổi với ông Đào Công Hải (ảnh), Phó Cục trưởng Cục quản lý lao động nước ngoài về vấn đề này.

  • Nỗ lực để giảm lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc

    Nỗ lực để giảm lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc

    Hàn Quốc là thị trường xuất khẩu lao động truyền thống mang lại thu nhập khá cho lao động Việt Nam. Tuy nhiên, hai năm gần đây, tỷ lệ người Việt Nam sang quốc gia này làm việc hết hạn hợp đồng trốn ở lại gia tăng.