Tags:

Kỷ luật tích cực

  • Làm thế nào để giáo viên không ‘bất lực’ trong chính lớp học của mình?

    Làm thế nào để giáo viên không ‘bất lực’ trong chính lớp học của mình?

    Hiện nay, giáo viên ngày càng trở nên cô đơn, bất lực trước những hành vi sai của học trò, vì không thể xử lý học sinh theo kỷ luật truyền thống, vì vi phạm quyền của trẻ em, nhưng dường như các thầy cô vẫn chưa hình thành được kỹ năng quản lý lớp học tích cực và xử lý những hành vi sai của học sinh bằng kỷ luật tích cực. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia tâm lý, PGS.TS Trần Thành Nam, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội) để làm rõ về vấn đề này.

  • 'Kỷ luật tích cực' thay vì trừng phạt

    'Kỷ luật tích cực' thay vì trừng phạt

    Kể từ ngày 1/11 tới đây, những hình thức kỷ luật đầy ám ảnh với bao thế hệ học sinh và các bậc phụ huynh như phê bình trước lớp, trước trường, cảnh cáo ghi học bạ và đuổi học sẽ không còn được áp dụng. Thay vào đó là những hình thức “kỷ luật tích cực” bằng cách trao cho học sinh vi phạm cơ hội thực sự để sửa chữa, tiến bộ, mà không gây ra những “vết đen” trong tâm hồn, hay những hệ luỵ ảnh hưởng tới cả tương lai các em.

  •  Kỷ luật học sinh: Sự bền bỉ của giáo viên quyết định kỷ luật tích cực

    Kỷ luật học sinh: Sự bền bỉ của giáo viên quyết định kỷ luật tích cực

    Học sinh mong muốn thầy cô hãy lắng nghe mình nhiều hơn. Trong khi đó, giáo viên cho rằng áp lực lớn nhất của giáo viên chính là sự kiên nhẫn. Bởi chỉ có kiên nhẫn mới giáo dục được nhân cách học sinh.

  • Kỷ luật học sinh: 'Không còn là thời của cái thước'

    Kỷ luật học sinh: 'Không còn là thời của cái thước'

    Giáo dục xuất phát từ tình yêu thương, thuyết phục, giải thích và kiên nhẫn là những tiêu chí để học sinh tôn trọng giáo viên. Kỷ luật tích cực đã và đang được ban giám hiệu nhiều trường thực hiện.

  • Phạt học sinh vi phạm kỷ luật: Cần những phương pháp tiến bộ hơn

    Phạt học sinh vi phạm kỷ luật: Cần những phương pháp tiến bộ hơn

    Những hình thức kỷ luật học sinh đang quá nặng nề, thậm chí là vi phạm luật, gây ảnh hưởng đến tâm lý, tâm thần và khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh. Các chuyên gia giáo dục, tâm lý cho rằng nguyên nhân một phần là cán bộ quản lý nhà trường và giáo viên chưa chú tâm đến kỷ luật tích cực.

  • Bạo lực học đường - Bài 2: 'Hóa giải' mầm mống của bạo lực

    Bạo lực học đường - Bài 2: 'Hóa giải' mầm mống của bạo lực

    Xây dựng văn hóa nhà trường, giáo dục giá trị sống – kỹ năng sống cho cán bộ, giáo viên và học sinh trong nhà trường, áp dụng các phương pháp kỷ luật tích cực, nâng cao kỹ năng xử lý tình huống sư phạm cho giáo viên… là những giải pháp được đề xuất nhằm hạn chế bạo lực học đường.