Tags:

Kiềm chế

  • Chủ động các giải pháp kiềm chế lạm phát

    Chủ động các giải pháp kiềm chế lạm phát

    Để kiểm soát lạm phát ngay từ đầu năm, Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương cần chủ động theo dõi diễn biến giá các hàng hóa chiến lược trên thị trường thế giới để có các giải pháp quản lý, điều hành giá cả phù hợp.

  • Argentina duy trì kiềm chế lạm phát ở mức thấp

    Argentina duy trì kiềm chế lạm phát ở mức thấp

    Theo các số liệu vừa được công bố ngày 13/2, lạm phát của Argentina trong tháng 1 vừa qua đạt mức 2,2%, giảm tới 84,5% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu mức thấp nhất kể từ tháng 7/2020.

  • Mỹ tăng cường sức ép kinh tế lên các nước láng giềng

    Mỹ tăng cường sức ép kinh tế lên các nước láng giềng

    Dưới thời Tổng thống Donald Trump, Mỹ đang gia tăng sức ép kinh tế lên các nước láng giềng, từ Panama đến Canada và Mexico. Động thái này không chỉ nhằm bảo vệ lợi ích thương mại của Washington mà còn là một phần trong chiến lược rộng lớn hơn để kiềm chế Trung Quốc. 

  • Giá vàng thế giới tiếp tục lập đỉnh mới

    Giá vàng thế giới tiếp tục lập đỉnh mới

    Giá vàng thế giới vừa xô đổ mọi kỷ lục cũ, vượt qua mốc 2.800 USD/ounce trong ngày 31/1. Đà tăng của giá vàng được thúc đẩy bởi nhu cầu tìm kiếm “tài sản trú ẩn an toàn”, do lo ngại về các biện pháp thuế quan mà Tổng thống Mỹ Donald Trump dự định áp đặt, có khả năng kiềm chế tăng trưởng toàn cầu và tạo áp lực lạm phát.

  • Kiểm soát xuất khẩu từ Mỹ không thể kiềm chế sự tiến bộ AI của Trung Quốc

    Kiểm soát xuất khẩu từ Mỹ không thể kiềm chế sự tiến bộ AI của Trung Quốc

    Trong khi thế giới tập trung vào các hành động của chính quyền Trump trong tuần đầu tiên, một công ty khởi nghiệp Trung Quốc đã làm dậy sóng ngành công nghệ toàn cầu với công cụ AI nguồn mở vượt trội, chỉ tốn một phần nhỏ chi phí so với đối thủ Mỹ như ChatGPT. Thành công này đặt ra thách thức lớn đối với biện pháp kiểm soát xuất khẩu công nghệ của Mỹ.

  • Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà: Tiếp tục các giải pháp phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô

    Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà: Tiếp tục các giải pháp phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô

    Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc sắp tới, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục phát huy những thành quả đạt được trong điều hành chính sách tiền tệ, tăng khả năng thích ứng với những biến động của môi trường kinh tế thế giới và trong nước để kiên định mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng, góp phần nâng cao tính độc lập tự chủ của nền kinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 

  • Fed đối diện với quyết định khó khăn

    Fed đối diện với quyết định khó khăn

    Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) dự kiến sẽ thông báo tạm dừng cắt giảm lãi suất sau cuộc họp kéo dài hai ngày 28 - 29/1, trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách tiếp tục nỗ lực kiềm chế lạm phát.

  • Chính phủ Nhật Bản cân nhắc sử dụng gạo dự trữ để ổn định thị trường

    Chính phủ Nhật Bản cân nhắc sử dụng gạo dự trữ để ổn định thị trường

    Trước tình hình giá gạo vẫn duy trì ở mức cao, Bộ trưởng Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản, ông Taku Eto cho biết chính phủ nước này đang cân nhắc sử dụng gạo dự trữ quốc gia để đảm bảo nguồn cung ổn định trên thị trường, qua đó kiềm chế đà tăng giá đối với mặt hàng thiết yếu này.

  • LHQ, Brazil bày tỏ quan ngại khi Mỹ rút khỏi WHO và Hiệp định khí hậu Paris

    LHQ, Brazil bày tỏ quan ngại khi Mỹ rút khỏi WHO và Hiệp định khí hậu Paris

    Ngày 21/1, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, khiến Liên hợp quốc (LHQ) và nhiều quốc gia, trong đó có Brazil, bày tỏ lo ngại sâu sắc. Các quyết định này được đánh giá sẽ có tác động tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng toàn cầu cũng như nỗ lực kiềm chế tình trạng biến đổi khí hậu.

  • Tổng thống Hàn Quốc bị giam giữ kêu gọi người ủng hộ kiềm chế

    Tổng thống Hàn Quốc bị giam giữ kêu gọi người ủng hộ kiềm chế

    Luật sư của Tổng thống bị luận tội của Hàn Quốc cho biết, ngày 19/1, trong bức thư viết từ nhà giam, Tổng thống Y-un Xấc Yên (Yoon Suk Yeol) đã kêu gọi người dân thể hiện quan điểm một cách hòa bình, trong khi yêu cầu cảnh sát thể hiện sự khoan dung.

  • Tiếp tục các giải pháp tín dụng phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô

    Tiếp tục các giải pháp tín dụng phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô

    Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc sắp tới, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục phát huy những thành quả đạt được trong điều hành chính sách tiền tệ, tăng khả năng thích ứng với những biến động của môi trường kinh tế thế giới và trong nước để kiên định mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng, góp phần nâng cao tính độc lập tự chủ của nền kinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

  • Tạo chuyển biến tích cực, thực chất công tác quản lý nhà nước về an ninh trật tự

    Tạo chuyển biến tích cực, thực chất công tác quản lý nhà nước về an ninh trật tự

    Ngày 30/12, Công an hai tỉnh Tuyên Quang và Hà Nam tổ chức tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Lực lượng Công an hai địa phương đều xác định thời gian tới phải kiềm chế, kéo giảm tội phạm, nhất là tội phạm công nghệ cao, tạo chuyển biến tích cực, thực chất công tác quản lý nhà nước về an ninh trật tự.

  • Triều Tiên thận trọng trước thềm lễ nhậm chức của ông Trump

    Triều Tiên thận trọng trước thềm lễ nhậm chức của ông Trump

    Trong phiên họp toàn thể cuối năm của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên, Triều Tiên đã tái khẳng định chính sách cứng rắn đối với Mỹ nhưng không đề cập nhiều đến đe dọa hạt nhân. Theo các chuyên gia, Triều Tiên dường như lựa chọn giữ thái độ “kiềm chế” trước lễ nhậm chức sắp tới của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.

  • Quyết định của Fed kiềm chế đà tăng của giá dầu

    Quyết định của Fed kiềm chế đà tăng của giá dầu

    Trong phiên giao dịch 18/12, giá dầu thế giới đi lên sau dữ liệu cho thấy dự trữ dầu thô của Mỹ giảm và Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) quyết định cắt giảm lãi suất như dự kiến. Tuy nhiên, tín hiệu Fed sẽ giảm tốc độ cắt giảm lãi suất đã kiềm chế đà tăng của giá “vàng đen”.

  • Tân Thủ tướng Pháp ưu tiên kiềm chế thâm hụt ngân sách

    Tân Thủ tướng Pháp ưu tiên kiềm chế thâm hụt ngân sách

    Tân Thủ tướng Francois Bayrou ngày 13/12 cho biết ông nhận thức sâu sắc về quy mô của các vấn đề tài chính và chính trị ở nước Pháp, so sánh mức thâm hụt ngân sách hiện nay với nhiệm vụ “vượt dãy Himalaya”.

  • Mỹ tung đòn trừng phạt mới nhằm vào ngành bán dẫn Trung Quốc

    Mỹ tung đòn trừng phạt mới nhằm vào ngành bán dẫn Trung Quốc

    Trong một động thái chiến lược nhằm kiềm chế tham vọng bán dẫn của Trung Quốc, ngày 2/12, Mỹ đã công bố gói biện pháp mới hạn chế xuất khẩu công nghệ chip.

  • Liệu Trung Quốc có đang án binh bất động trước đòn thuế của ông Trump

    Liệu Trung Quốc có đang án binh bất động trước đòn thuế của ông Trump

    Liệu chính quyền Trung Quốc có đang cố tình "kiềm chế" để quan sát chiến lược thương mại của ông Trump trong nhiệm kỳ thứ hai?

  • Hàn Quốc ‘kiềm chế’ việc cung cấp vũ khí sát thương cho Ukraine

    Hàn Quốc ‘kiềm chế’ việc cung cấp vũ khí sát thương cho Ukraine

    Theo hãng Sputnik của Nga, Hàn Quốc sẽ tiếp tục ‘kiềm chế’ việc cung cấp vũ khí sát thương cho Ukraine cho đến khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhậm chức.

  • Quan chức Nga bình luận về khả năng Hàn Quốc cung cấp vũ khí cho Ukraine

    Quan chức Nga bình luận về khả năng Hàn Quốc cung cấp vũ khí cho Ukraine

    Theo hãng thông tấn TASS, ngày 24/11, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Andrey Rudenko kêu gọi Hàn Quốc đánh giá tình hình một cách tỉnh táo và kiềm chế.

  • Ai Cập, Iran quan ngại tình hình căng thẳng leo thang trong khu vực

    Ai Cập, Iran quan ngại tình hình căng thẳng leo thang trong khu vực

    Ngoại trưởng Ai Cập Badr Abdelatty và người đồng cấp Iran Abbas Araghchi ngày 21/11 đã bày tỏ quan ngại về tình hình căng thẳng liên tục leo thang trong khu vực, đồng thời nhắc lại tầm quan trọng của việc kiềm chế trong giai đoạn nhạy cảm hiện nay.