Tags:

Kinh tế tuần hoàn

  • Chung tay cùng thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn 

    Chung tay cùng thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn 

    Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Du (Bắc Ninh), Công ty Cổ phần Lagom Việt Nam và Tetra Pak vừa phối hợp tổ chức Hội nghị tổng kết 4 năm triển khai mô hình thu gom vỏ hộp sữa tại các trường học trên địa bàn huyện Tiên Du, đánh dấu một bước tiến mới trong hành trình tiến tới nền kinh tế tuần hoàn, ít phát thải carbon. 

  • Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài 1: Con đường chông gai

    Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài 1: Con đường chông gai

    Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2035 định hướng từ phát triển nhanh sang bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn. Ngành phải hoàn thiện được chuỗi giá trị trong nước, tham gia vào vị trí có giá trị cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu và xây dựng được thương hiệu riêng của Việt Nam để xuất khẩu.

  • Thúc đẩy khu công nghiệp sinh thái, thực hiện hóa nền kinh tế tuần hoàn

    Thúc đẩy khu công nghiệp sinh thái, thực hiện hóa nền kinh tế tuần hoàn

    Vụ trưởng Vụ Quản lý các khu kinh tế (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), ông Lê Thành Quân cho biết, trong giai đoạn 2020 - 2024, 88 doanh nghiệp đã thực hiện hơn 600 giải pháp tiết kiệm năng lượng và sản xuất sạch hơn, tiết kiệm 69,2 tỷ đồng/năm, cắt giảm được 8.910 tấn khí CO2 hàng năm.

  • ‘Xanh hóa’ thương mại điện tử để phát triển kinh tế bền vững

    ‘Xanh hóa’ thương mại điện tử để phát triển kinh tế bền vững

    Thương mại điện tử (TMĐT) đang phát triển nhanh chóng với mức tăng trường trung bình 25% mỗi năm tiến tới 2025, điều này đã đặt ra nhiều thách thức đối với môi trường, đặc biệt là loại hình bán lẻ trực tuyến. Chính vì vậy, cần có giải pháp đẩy mạnh, tối ưu hóa hoạt động logistics, kinh tế tuần hoàn, chiến lược phát triển bưu chính xanh, góp phần phát triển thương mại điện tử bền vững.

  • Phó Đại sứ Na Uy tại Việt Nam: EPR sẽ là động lực để Việt Nam phát triển nền kinh tế tuần hoàn

    Phó Đại sứ Na Uy tại Việt Nam: EPR sẽ là động lực để Việt Nam phát triển nền kinh tế tuần hoàn

    Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới để kiểm soát chất thải thải ra môi trường. Tại Việt Nam, kể từ ngày 1/1/2024, các nhà sản xuất, nhập khẩu sản phẩm điện tử, dầu nhớt và các loại bao bì phải thực hiện tái chế hoặc đóng phí hỗ trợ hoạt động tái chế chất thải. Nhà sản xuất, nhập khẩu sản phẩm điện, điện tử thực hiện trách nhiệm tái chế từ ngày 1/1/2025; nhà sản xuất, nhập khẩu phương tiện giao thông (ô tô, xe máy) thực hiện trách nhiệm tái chế từ ngày 1/1/2027.

  • Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Gia Lai phấn đấu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân thời kỳ 2021-2030 đạt 9,57%/năm; GRDP bình quân đầu người đến năm 2030 đạt 133 triệu đồng, tương đương 5.500 USD. Đến năm 2050, tỉnh Gia Lai là "Cao nguyên Sinh thái, Thể thao và Sức khỏe", điểm đến sinh thái, khác biệt và độc đáo, là vùng đất xanh, giàu bản sắc văn hóa. Phát triển kinh tế dựa trên nền tảng công nghệ số phát triển kinh tế sinh thái, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh là chủ đạo dựa trên ba trụ cột phát triển là nông nghiệp tiên tiến, sạch và ứng dụng công nghệ cao; dịch vụ và du lịch sinh thái; công nghiệp sạch, thân thiện với môi trường gắn với nông nghiệp.

  • Nuôi dâu tằm theo mô hình tuần hoàn thu ‘sợi tơ vàng’

    Nuôi dâu tằm theo mô hình tuần hoàn thu ‘sợi tơ vàng’

    Mô hình chăn nuôi an toàn sinh học của Nhà máy chế biến dâu tằm tơ Yên Bái đã trở thành mô hình kinh tế tuần hoàn hiệu quả của địa phương.

  • Thay đổi ‘triết lý’ chăn nuôi cùng nông nghiệp tuần hoàn

    Thay đổi ‘triết lý’ chăn nuôi cùng nông nghiệp tuần hoàn

    Phụ phẩm trong quy trình chăn nuôi bỗng chốc có giá trị kinh tế cao khi được người nông dân “hóa phép” trở thành nguồn thức ăn chăn nuôi khác hay nguồn dinh dưỡng cho cây trồng. Những mô hình kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi trở thành điểm sáng cho nông nghiệp hiện đại khi giúp tăng nguồn thu, giảm chất thải, bảo vệ môi trường.

  • Nghị quyết 01/NQ-CP: Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

    Nghị quyết 01/NQ-CP: Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

    Một trong những nội dung trọng tâm được Chính phủ đề ra tại Nghị quyết về thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2024 là tiếp tục phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam theo cơ chế tuần hoàn, tiết kiệm, hiệu quả, an toàn cho môi trường, tăng vị thế cạnh tranh trên thị trường thế giới.

  • Thái Nguyên đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn

    Thái Nguyên đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn

    Trong cuộc họp với thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên và các sở, ban, ngành, các huyện, thành trong tỉnh triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 mới đây, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải đã yêu cầu các địa phương, đơn vị trong tỉnh tiếp tục quán triệt, chấp hành nghiêm, thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả, thực chất các nghị quyết, kết luận của Trung ương và của tỉnh đảm bảo chất lượng, có kết quả cụ thể.

  • Công ty CNC: Thực hiện kinh tế tuần hoàn biến rác thải thành tài nguyên 

    Công ty CNC: Thực hiện kinh tế tuần hoàn biến rác thải thành tài nguyên 

    Công ty CP Môi trường công nghệ cao Hòa Bình (CNC) đã và đang tiên phong thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn trong bảo vệ môi trường, bao gồm thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải, biến rác thải thành tài nguyên.

  • Kinh tế tuần hoàn - giải pháp cho pháp triển bền vững - Bài cuối: Hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng xanh

    Kinh tế tuần hoàn - giải pháp cho pháp triển bền vững - Bài cuối: Hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng xanh

    Kinh tế tuần hoàn chỉ có thể thành hiện thực khi có sự vào cuộc của tất cả các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và người dân. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế trong việc chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức và đề xuất khuyến nghị cho Việt Nam là quan trọng.

  • Kinh tế tuần hoàn - giải pháp cho phát triển bền vững - Bài 1: Xu thế tất yếu

    Kinh tế tuần hoàn - giải pháp cho phát triển bền vững - Bài 1: Xu thế tất yếu

    Kinh tế tuần hoàn là một mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường.

  • Tin tức TV: Kinh tế tuần hoàn - Lời giải cho phát triển bền vững

    Tin tức TV: Kinh tế tuần hoàn - Lời giải cho phát triển bền vững

    Kinh tế tuần hoàn được hiểu là biến rác thải của ngành này thành nguồn tài nguyên của ngành khác - được xem là giải pháp trọng tâm để đổi mới mô hình tăng trưởng bền vững, góp phần thực hiện các cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
    Phóng sự “Kinh tế tuần hoàn - Lời giải cho phát triển bền vững” do Tin tức TV thực hiện sẽ giúp quý vị hiểu hơn về vấn đề này.

  • Nhìn lại thế giới 2023: Chìa khóa tăng trưởng xanh

    Nhìn lại thế giới 2023: Chìa khóa tăng trưởng xanh

    Chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn, mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của nguyên vật liệu và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường, đang là xu thế chung của toàn cầu. Đây được xem là cách tiếp cận tốt nhất để giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và các ảnh hưởng tiêu cực tới cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trường.

  • Nestlé Việt Nam dẫn đầu trong Top 100 Doanh nghiệp bền vững năm 2023

    Nestlé Việt Nam dẫn đầu trong Top 100 Doanh nghiệp bền vững năm 2023

    Nestlé Việt Nam tiếp tục là đơn vị dẫn đầu trong Top 100 "Doanh nghiệp bền vững năm 2023” trong lĩnh vực sản xuất. Bên cạnh đó, công ty cũng nằm trong Top 5 Doanh nghiệp tiên phong thực hiện kinh tế tuần hoàn và cắt giảm phát thải carbon.

  • Công ty CP Nhựa tái chế Stavian phát triển dự án nhà máy xử lý rác thải nhựa tại Việt Nam

    Công ty CP Nhựa tái chế Stavian phát triển dự án nhà máy xử lý rác thải nhựa tại Việt Nam

    Hiện nay, các nước trên thế giới cũng như Việt Nam đang hướng đến phát triển nền kinh tế tuần hoàn nhằm giải quyết thách thức giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. 

  • Kinh tế tuần hoàn là giải pháp trọng tâm để sản xuất và tiêu dùng bền vững

    Kinh tế tuần hoàn là giải pháp trọng tâm để sản xuất và tiêu dùng bền vững

    Ngày 16/11, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì tổ chức "Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023: Xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Kinh tế tuần hoàn” với sự tham gia của Lãnh đạo Chính phủ, Trưởng đại diện các đối tác phát triển, Đại sứ, đại diện các doanh nghiệp lớn, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các trường đại học, Viện nghiên cứu và các chuyên gia đầu ngành về kinh tế tuần hoàn (KTTH).

  • Mỹ và Trung Quốc ra tuyên bố chung về hợp tác khí hậu

    Mỹ và Trung Quốc ra tuyên bố chung về hợp tác khí hậu

    Mỹ và Trung Quốc sẽ lập một nhóm làm việc về khí hậu, trong đó tập trung vào chuyển đổi năng lượng, giảm khí methane, thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn, tăng hiệu quả khai thác các nguồn tài nguyên, phát triển các thành phố phát thải ít carbon và chống nạn phá rừng. Đây là cam kết trong tuyên bố chung về hợp tác khí hậu được hai nước công bố ngày 15/11.

  • Xây dựng mô hình 'Kinh tế và nếp sống tuần hoàn' tại Côn Đảo

    Xây dựng mô hình 'Kinh tế và nếp sống tuần hoàn' tại Côn Đảo

    Ngày 16/10, Hội nghị triển khai Đề án Kinh tế tuần hoàn và phát triển kinh tế - xã hội bền vững huyện Côn Đảo giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030 đã được tổ chức.