Tags:

Kinh tế thế giới

  • OPEC công bố dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu 

    OPEC công bố dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu 

    Trong báo cáo thị trường dầu mỏ hàng tháng công bố ngày 12/3, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giữ nguyên các mức dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu trong năm 2024 và 2025, đồng thời nâng dự báo tăng trưởng của kinh tế thế giới trong năm nay, với nhận định đà tăng trưởng khởi sắc hơn của các nền kinh tế Mỹ và Ấn Độ.

  • Những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tăng xuất khẩu

    Những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tăng xuất khẩu

    Mới đầu năm ra quân nhưng xuất khẩu hàng hoá đã có nhiều tín hiệu tích cực. Là nền kinh tế có độ mở cao, Việt Nam không thể tránh khỏi ảnh hưởng biến động từ bên ngoài trước những rủi ro, thách thức còn rất lớn của kinh tế thế giới trong năm 2024.

  • Kinh tế thế giới đứng trước triển vọng khó dự đoán

    Kinh tế thế giới đứng trước triển vọng khó dự đoán

    Sự khởi đầu một năm mới đã đưa ra những tín hiệu trái chiều đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu và thị trường tài chính nói chung.

  •  Nhiều giải pháp thuế chưa có tiền lệ hỗ trợ doanh nghiệp, hút vốn đầu tư Hàn Quốc

    Nhiều giải pháp thuế chưa có tiền lệ hỗ trợ doanh nghiệp, hút vốn đầu tư Hàn Quốc

    Tại Hội nghị đối thoại với doanh nghiệp Hàn Quốc về chính sách, thủ tục hành chính thuế và hải quan, diễn ra chiều 29/2, tại Tổng cục Thuế, Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn cho biết: “Mặc dù chịu ảnh hưởng từ COVID-19 kéo dài và những bất lợi của kinh tế thế giới, nhưng đóng góp vào số thu ngân sách của Việt Nam từ các doanh nghiệp Hàn Quốc luôn tăng, tổng thu nội địa từ các doanh nghiệp Hàn Quốc đạt gần 175.000 tỷ đồng”.

  • Thận trọng trước nguy cơ suy thoái

    Thận trọng trước nguy cơ suy thoái

    Bức tranh kinh tế thế giới gần đây chủ yếu là một gam màu xám với tình hình tăng trưởng trì trệ ở những nền kinh tế đầu tàu. Bối cảnh địa chính trị vẫn còn nhiều bất ổn, xung đột tại Ukraine và Trung Đông tiếp tục kéo dài khiến các chuyên gia kinh tế đều tỏ ra thận trọng về triển vọng kinh tế thế giới trong năm nay.

  • Nóng trong tuần: Mục tiêu mới của quân đội Israel; Nền kinh tế Nhật Bản tụt hạng

    Nóng trong tuần: Mục tiêu mới của quân đội Israel; Nền kinh tế Nhật Bản tụt hạng

    Israel mở chiến dịch trên bộ vào Rafah, Triều Tiên phóng loạt tên lửa, Nhật Bản trượt khỏi Top 3 nền kinh tế thế giới... là những sự kiện quốc tế đáng chú ý trong tuần qua.

  • Tiêu điểm quốc tế: Đằng sau việc Nhật Bản trượt khỏi Top 3 nền kinh tế thế giới

    Tiêu điểm quốc tế: Đằng sau việc Nhật Bản trượt khỏi Top 3 nền kinh tế thế giới

    Nguyên nhân nào khiến Nhật Bản đánh mất vị trí số 3 nền kinh tế lớn nhất thế giới vào tay Đức.

  • Vươn tầm nền kinh tế Việt Nam

    Vươn tầm nền kinh tế Việt Nam

    Dù kinh tế thế giới gặp không ít những khó khăn và thử thách, nhưng năm 2023, Việt Nam đã ứng phó linh hoạt và hóa giải hiệu quả các "cơn gió ngược" để tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng... Không phải ngẫu nhiên, kinh tế Việt Nam được ví là điểm sáng trong bức tranh xám màu của kinh tế thế giới.

  • Phát huy hiệu quả các động lực tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế thế giới phân mảng

    Phát huy hiệu quả các động lực tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế thế giới phân mảng

    Tình trạng phân mảng của kinh tế toàn cầu đang gia tăng khi các rào cản thương mại quốc tế ngày càng lớn. Điều này dẫn đến nguy cơ đảo ngược các lợi ích to lớn mà hội nhập kinh tế toàn cầu đã mang lại trong những thập kỷ qua. Vì lợi ích và an ninh quốc gia, theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm, Chính phủ cần theo dõi, nhận biết những thay đổi của quốc tế; đồng thời, khẩn trương sửa đổi, bổ sung thể chế nhằm phát huy hiệu quả các động lực trong bối cảnh kinh tế thế giới phân mảng.

  • IMF lạc quan về triển vọng kinh tế thế giới năm 2024

    IMF lạc quan về triển vọng kinh tế thế giới năm 2024

    Ngày 11/2, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho biết bà tin tưởng vào triển vọng kinh tế thế giới trong năm nay bất chấp những bất ổn.

  • OECD điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

    OECD điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

    Ngày 5/2, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2024, song cảnh báo xung đột tại Trung Đông cũng như hoạt động vận tải gián đoạn ở Biển Đỏ nguy cơ đẩy giá tiêu dùng tăng.

  • Biến động giá năng lượng, lạm phát liệu còn đeo bám nền kinh tế năm 2024?

    Biến động giá năng lượng, lạm phát liệu còn đeo bám nền kinh tế năm 2024?

    Giá năng lượng tăng cao đã từng là cơn “ác mộng” cho lạm phát toàn cầu năm 2022 khi xung đột của Nga và Ukraine nổ ra. Ngay sau đó, các ngân hàng Trung ương lớn đã phải chật vật tìm cách kiềm chế để giá cả không leo thang. Thế nhưng, đầu năm 2024, rủi ro mới lại xuất hiện tại khu vực Biển Đỏ. Và một lần nữa nền kinh tế thế giới lại đứng trước thách thức khó lường.

  • IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

    IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

    Ngày 30/1, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới (WEO) mới nhất, trong đó nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 lên 3,1% nhờ khả năng phục hồi bất ngờ ở các nền kinh tế phát triển và mới nổi trên khắp thế giới, trong đó có Mỹ và Trung Quốc. Mức dự báo mới cao hơn 0,2 điểm phần trăm so với dự báo trước đó của IMF vào tháng 10/2023.

  • Hệ lụy của biến đổi khí hậu trên toàn cầu đến năm 2050

    Hệ lụy của biến đổi khí hậu trên toàn cầu đến năm 2050

    Báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) và công ty tư vấn Oliver Wyman giữa tháng 1/2024 cho biết biến đổi khí hậu có nguy cơ gây ra thêm 14,5 triệu ca tử vong và gây thiệt hại kinh tế 12.500 tỷ USD trên toàn thế giới tính đến năm 2050.

  • Ông Trump cân nhắc áp thuế 60% với hàng hoá Trung Quốc nếu tái đắc cử

    Ông Trump cân nhắc áp thuế 60% với hàng hoá Trung Quốc nếu tái đắc cử

    Các chuyên gia cho rằng một quyết định như vậy sẽ có những tác động tiêu cực lên kinh tế thế giới và gây ra một cuộc chiến thương mại toàn cầu.

  • Tin tức TV: ‘Sóng dữ’ Biển Đỏ đe dọa kinh tế toàn cầu

    Tin tức TV: ‘Sóng dữ’ Biển Đỏ đe dọa kinh tế toàn cầu

    Ngay khi nền kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi sau đại dịch COVID-19 và ngay khi lạm phát bắt đầu giảm, cuộc khủng hoảng ở Biển Đỏ lại xảy ra, đe dọa phá tan hi vọng phục hồi kinh tế toàn cầu.

  • Chuyến công tác châu Âu của Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi dấu ấn đậm nét

    Chuyến công tác châu Âu của Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi dấu ấn đậm nét

    Chuyến công tác châu Âu tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, Thụy Sĩ (WEF Davos 2024), thăm chính thức Hungary và Romania của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã thành công tốt đẹp trên nhiều phương diện, đạt ở mức cao tất cả các mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ đề ra, để lại dấu ấn đậm nét và lan toả mạnh mẽ hình ảnh của một Việt Nam với cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín mới.

  • Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tới châu Âu

    Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tới châu Âu

    Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 23/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã về tới Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến công tác châu Âu tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, Thụy Sĩ (WEF Davos 2024), thăm chính thức Hungary và Romania từ ngày 16 đến 23/1/2024.

  • Chuyến công tác châu Âu của Thủ tướng thành công trên nhiều phương diện

    Chuyến công tác châu Âu của Thủ tướng thành công trên nhiều phương diện

    Chuyến công tác tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, Thụy Sỹ (WEF Davos 2024), thăm chính thức Hungary và Romania của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thành công tốt đẹp.

  • Nguồn lực từ niềm tin

    Nguồn lực từ niềm tin

    Hội nghị thường niên lần thứ 54 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) diễn ra tại Davos (Thụy Sĩ) đã chính thức khép lại với lời kêu gọi “xây dựng lại niềm tin” trong một thế giới ngày càng phân mảnh, phản ánh tinh thần chủ đề của hội nghị năm nay.