Tags:

Kinh tế chính trị

  • Tại sao Iran vẫn 'án binh bất động' khi xung đột Israel - Hezbollah leo thang?

    Tại sao Iran vẫn 'án binh bất động' khi xung đột Israel - Hezbollah leo thang?

    Bất chấp vai trò quan trọng của Hezbollah là lực lượng đại diện khu vực của Iran, Tehran vẫn ngần ngại can thiệp khi Israel đang làm suy yếu nhóm này - các yếu tố kinh tế, chính trị và chiến lược giải thích lý do tại sao.

  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Người soi đường cho văn nghệ sỹ

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Người soi đường cho văn nghệ sỹ

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một nhà văn hóa lớn, một nhà lãnh đạo hết lòng vì sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Những quan điểm kết tinh từ tầm vóc trí tuệ của Tổng Bí thư và của Đảng ta trong giai đoạn vừa qua đã từng bước đưa văn hóa trở thành “sức mạnh mềm”, là nền tảng để phát triển đất nước, văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội.

  • Sáu tháng, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tích cực

    Sáu tháng, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tích cực

    Trong bối cảnh tình hình kinh tế, chính trị thế giới biến động khó lường, nhưng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự chỉ đạo, điều hành kịp thời, quyết liệt, sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và nỗ lực của các cấp, các ngành, các địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân cả nước, kinh tế 6 tháng năm 2024 đạt mức tăng trưởng 6,42%.

  • An toàn đê điều mùa mưa bão - Bài 1: Nỗ lực nâng cấp hệ thống đê điều

    An toàn đê điều mùa mưa bão - Bài 1: Nỗ lực nâng cấp hệ thống đê điều

    Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng lớn bởi biến đổi khí hậu và thiên tai. Do đó, đê điều không chỉ đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, mà còn bảo vệ nhiều khu vực trung tâm kinh tế, chính trị quan trọng của đất nước trước bão lũ.

  • Xây dựng biên giới Việt Nam - Trung Quốc hòa bình, phát triển - Bài cuối: Tuyến biên giới điển hình

    Xây dựng biên giới Việt Nam - Trung Quốc hòa bình, phát triển - Bài cuối: Tuyến biên giới điển hình

    Là một tỉnh cửa ngõ biên cương phía Tây Bắc của Tổ quốc, Lào Cai có vị trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế - chính trị - an ninh - quốc phòng của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ cũng như cả nước. Tỉnh có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc dài hơn 180 km, trong đó, có 127 mốc quốc giới, có cặp cửa khẩu quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu (gồm 2 đường bộ và 1 đường sắt), 2 cặp cửa khẩu phụ và 3 cặp lối mở. Khu vực biên giới tỉnh Lào Cai có 26 xã, phường, thị trấn thuộc 4 huyện và một thành phố biên giới.

  • Tiếp cận bao trùm chính sách để giải quyết các thách thức trong công tác dân số và phát triển

    Tiếp cận bao trùm chính sách để giải quyết các thách thức trong công tác dân số và phát triển

    Giải quyết các thách thức của công tác dân số và phát triển cần có cách tiếp cận bao trùm chính sách về kinh tế, chính trị, an sinh xã hội, giáo dục…; hướng đến sự hài hòa, hợp lý của quy mô, cơ cấu, chất lượng dân số giữa các vùng, miền.

  • Sự trỗi dậy của Hàn Quốc ở Trung Đông và Bắc Phi

    Sự trỗi dậy của Hàn Quốc ở Trung Đông và Bắc Phi

    Trong những năm gần đây, các cường quốc châu Á ngày càng thể hiện sự quan tâm đến Trung Đông và Bắc Phi (MENA), củng cố quan hệ kinh tế, chính trị và an ninh với nhiều nước trong khu vực. 

  • Xây dựng con người Việt Nam trong điều kiện Công nghiệp hóa

    Xây dựng con người Việt Nam trong điều kiện Công nghiệp hóa

    Các nghị quyết của Đảng trong nhiều nhiệm kỳ qua đã chỉ rõ, trong điều kiện công nghiệp hóa hiện nay, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là sức mạnh nội sinh của đất nước, văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị - xã hội, trọng tâm của việc xây dựng văn hóa là xây dựng con người.

  • Thời cơ để kinh tế bứt phá năm 2024

    Thời cơ để kinh tế bứt phá năm 2024

    Dự báo, năm 2024 tình hình kinh tế, chính trị thế giới tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường. “Mặc dù vậy, với những bài học kinh nghiệm quý báu đã đúc rút trong năm 2023, chúng ta có thể vững tin sẽ vượt qua được những khó khăn, thách thức, nắm bắt thời cơ và tận dụng được các cơ hội thuận lợi để kinh tế Việt Nam “bứt phá” trong năm 2024”, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương khẳng định.

  • Hội nghị Trung ương VII Đảng Cộng sản Cuba tìm giải pháp cho các vấn đề ưu tiên của đất nước

    Hội nghị Trung ương VII Đảng Cộng sản Cuba tìm giải pháp cho các vấn đề ưu tiên của đất nước

    Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Cuba (PCC) vừa kết thúc phiên họp toàn thể lần thứ VII tại thủ đô La Habana, trong đó tập trung phân tích nhiều vấn đề ưu tiên của đất nước trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội.

  • Tin tức TV: Doanh nghiệp mong gỡ khó dòng tiền, rào cản thủ tục pháp lý

    Tin tức TV: Doanh nghiệp mong gỡ khó dòng tiền, rào cản thủ tục pháp lý

    Năm 2023, nhiều chính sách, chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, bộ, ngành đã được các chuyên gia kinh tế đánh giá cao trong việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt về dòng tiền. Tuy nhiên trong bối cảnh diễn biến khó lường của kinh tế, chính trị toàn cầu, thách thức cho “sức khỏe” doanh nghiệp vẫn được dự báo còn kéo dài sang năm 2024.

    Phóng sự: “Doanh nghiệp mong gỡ khó dòng tiền, rào cản thủ tục pháp lý” do Tin tức TV thực hiện sẽ làm rõ vấn đề này.

    Mời quý vị và khán giả cùng theo dõi.

  • Giải pháp tháo gỡ rào cản, khó khăn cho doanh nghiệp

    Giải pháp tháo gỡ rào cản, khó khăn cho doanh nghiệp

    Từ đầu năm 2023 đến nay, kinh tế Việt Nam đứng trước những thách thức to lớn bắt nguồn từ những bất ổn của tình hình kinh tế - chính trị toàn cầu. Do vậy, kinh tế trong nước cần đồng bộ chính sách tài khoá, trong đó có chính sách tiền tệ là trọng tâm, với cơ chế đặc thù hỗ trợ doanh nghiệp, góp phần đưa nền kinh tế phục hồi, phát triển.

  • Thúc đẩy thị trường lao động phát triển toàn diện, bền vững 

    Thúc đẩy thị trường lao động phát triển toàn diện, bền vững 

    Đông Nam Bộ có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước. Thực hiện mục tiêu xây dựng Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước, vấn đề phát triển thị trường lao động, việc làm có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề cho phát triển bền vững toàn vùng. 

  • Bảo tồn di sản văn hóa ở Tokyo - Bài cuối: Hài hòa với phát triển đô thị hiện đại

    Bảo tồn di sản văn hóa ở Tokyo - Bài cuối: Hài hòa với phát triển đô thị hiện đại

    Tokyo, với vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, đồng thời là cố đô của Nhật Bản, chắc chắn là địa phương đầu tiên thực thi luật bảo vệ tài sản văn hóa của chính phủ trung ương. Bên cạnh đó, căn cứ vào sự phân quyền mà trung ương dành cho địa phương, chính quyền thủ đô cũng đã nghiên cứu và triển khai các biện pháp phù hợp với đặc thù địa phương trong công tác bảo vệ di sản văn hóa và các công trình kiến trúc cổ.

  • Cơ hội 'trở mình' cho tôm Việt

    Cơ hội 'trở mình' cho tôm Việt

    Qua nhiều biến động về kinh tế, chính trị thế giới, lãi suất ngân hàng tăng như thu nhập chững lại, lạm phát kéo dài khiến cho người tiêu dùng phải cân nhắc trong chi tiêu. Điều này dẫn tới nhu cầu thị trường, giá tôm nguyên liệu, giá xuất khẩu đều phải giảm xuống đáng kể.

  • Nhóm 5 quốc gia thảo luận về khủng hoảng kinh tế - chính trị tại Liban

    Nhóm 5 quốc gia thảo luận về khủng hoảng kinh tế - chính trị tại Liban

    Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông-Bắc Phi, ngày 18/7, Bộ Ngoại giao Qatar cho biết các quan chức từ Saudi Arabia, Qatar, Ai Cập, Mỹ và Pháp đã tổ chức phiên họp thứ hai về các cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị hiện nay ở Liban. Cuộc họp diễn ra tại Doha.

  • Doanh nghiệp logistics cần điều gì để đẩy nhanh chuyển đổi số?

    Doanh nghiệp logistics cần điều gì để đẩy nhanh chuyển đổi số?

    Nhiều năm qua, thương mại toàn cầu và trong nước gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, những rủi ro, bất ổn về kinh tế, chính trị trên phạm vi toàn cầu. Thực tế đó cho thấy các doanh nghiệp dịch vụ logistics (dịch vụ hậu cần) cần thiết phải có những giải pháp đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực logistics nhằm khẳng định vị thế của mình trên thị trường trong và ngoài nước.

  • Bạo lực gia tăng tại Haiti làm hơn 600 người thiệt mạng trong tháng 4

    Bạo lực gia tăng tại Haiti làm hơn 600 người thiệt mạng trong tháng 4

    Hơn 600 người thiệt mạng trong tháng 4 do bạo lực tại thủ đô Port-au-Prince của Haiti vốn đang trải qua khủng hoảng kinh tế chính trị. Đây là thông báo của Văn phòng Cao ủy nhân quyền của Liên hợp quốc (LHQ) ngày 8/5.

  • Ngân hàng kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận bằng lối đi riêng

    Ngân hàng kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận bằng lối đi riêng

    Kinh tế Việt Nam có độ mở lớn nên phải đối mặt với không ít thách thức do tình hình kinh tế - chính trị phức tạp của thế giới; lạm phát cao trên toàn cầu, tuy nhiên một số ngân hàng vẫn kỳ vọng đạt mức tăng trưởng lợi nhuận năm nay nhờ có lối đi riêng để ứng phó.

  • Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài hoạt động hiệu quả

    Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài hoạt động hiệu quả

    Phát biểu tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài sáng 22/4, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, thế giới đang chứng kiến những biến động nhanh, phức tạp và khó lường trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, an ninh, thiên tai, dịch bệnh… gây ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ phục hồi và phát triển của các nền kinh tế; trong đó, có Việt Nam, nhất là về đầu tư, thương mại, tài chính, tiền tệ.