Tags:

Kinh tế số

  • Phát triển nền kinh tế số nâng cao uy tín quốc gia

    Phát triển nền kinh tế số nâng cao uy tín quốc gia

    Xác thực truy xuất nguồn gốc là xu hướng tất yếu trong nền kinh tế số và là động lực quan trọng để phát triển bền vững kinh tế quốc gia. Trong bối cảnh gian lận thương mại đang là vấn đề nóng của toàn xã hội, thông qua truy xuất nguồn gốc, người tiêu dùng có thể xác minh nhanh chóng và minh bạch nguồn gốc sản phẩm, phân biệt rõ hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.

  • Quy định mới về cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa thông qua Hệ thống eCoSys

    Quy định mới về cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa thông qua Hệ thống eCoSys

    Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) thông tin, mới đây, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 40/2025/TT-BCT quy định chi tiết về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.

  • Vì sao kinh tế Mỹ vẫn trụ vững trước bão thuế quan và bất ổn toàn cầu?

    Vì sao kinh tế Mỹ vẫn trụ vững trước bão thuế quan và bất ổn toàn cầu?

    Bất chấp thuế quan, lạm phát và địa chính trị rối ren, kinh tế Mỹ vẫn không rơi vào suy thoái. Điều gì giúp nền kinh tế số 1 thế giới trụ vững?

  • Thương mại điện tử - Cửa ngõ bước vào nền kinh tế số

    Thương mại điện tử - Cửa ngõ bước vào nền kinh tế số

    Tỉnh Bắc Ninh đã và đang có bước chuyển mình mạnh mẽ trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia. Với sự năng động của cộng đồng doanh nghiệp, sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền và nền tảng hạ tầng sẵn có, thương mại điện tử đang trở thành động lực mới, thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện và xây dựng một nền kinh tế số bền vững.

  • Cần định nghĩa lại hộ kinh doanh trong bối cảnh mới để có thể thu thuế hiệu quả

    Cần định nghĩa lại hộ kinh doanh trong bối cảnh mới để có thể thu thuế hiệu quả

    Theo các chuyên gia kinh tế, sự hoang mang của nhiều hộ kinh doanh sau khi Nghị định 70/2025/NĐ-CP có hiệu lực đã cho thấy khoảng trống lớn trong việc truyền thông chính sách. Không ít tiểu thương lo sợ bị “siết thuế”, bị phạt do thiếu hóa đơn, trong khi phần lớn họ không thuộc diện bị ảnh hưởng. Giới chuyên gia cho rằng đã đến lúc cần định nghĩa lại khái niệm hộ kinh doanh và xây dựng chính sách phù hợp hơn với thực tiễn kinh tế số.

  • Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số  để 'hút' kinh tế báo chí

    Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số để 'hút' kinh tế báo chí

    Chuyển đổi không chỉ là lựa chọn mà trở thành điều kiện sống còn của báo chí trong thời đại kinh tế số. Việc “giành” lại nguồn thu, giữ chân độc giả và thích nghi với nhu cầu thông tin mới là những yêu cầu cấp bách, buộc báo chí phải thay đổi tư duy và mô hình vận hành.

  • Be Group Ra Mắt BE5X – Mô hình hợp tác công tư cho nền kinh tế số

    Be Group Ra Mắt BE5X – Mô hình hợp tác công tư cho nền kinh tế số

    Trong bối cảnh nền kinh tế số và mô hình lao động tự do (gig economy) tại Việt Nam đang phát triển nhanh, nhưng thiếu hệ sinh thái hỗ trợ chính thống, Be Group vừa ra mắt BE5X, trung tâm đa chức năng đầu tiên tích hợp các dịch vụ thiết yếu dành cho lái xe công nghệ.

  • Giải pháp trong phát triển chương trình và phương thức tổ chức đào tạo mới

    Giải pháp trong phát triển chương trình và phương thức tổ chức đào tạo mới

    Sáng 20/6, trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội, trong đó có đại biểu Tráng A Dương (Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang) về nguồn nhân lực số, cần có giải pháp tổng thể lâu dài; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng: Phát triển nhân lực số, kinh tế số, xã hội số... để đáp ứng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội thời kỳ mới đòi hỏi có chiến lược lâu dài.

  • Đã xử lý trên 11.000 gian hàng thương mại điện tử có dấu hiệu sai phạm

    Đã xử lý trên 11.000 gian hàng thương mại điện tử có dấu hiệu sai phạm

    Thông tin tại buổi họp báo thường kỳ do Bộ Công Thương tổ chức chiều 19/6, ông Hoàng Ninh- Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2025, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) đã yêu cầu các sàn thương mại điện tử gỡ bỏ hơn 33.000 sản phẩm vi phạm và xử lý trên 11.000 gian hàng có dấu hiệu sai phạm. Đây là con số rất lớn, cho thấy thực trạng vi phạm trong thương mại điện tử ngày càng phức tạp, đồng thời phản ánh rõ nỗ lực tăng cường quản lý từ phía cơ quan chức năng. 

  • Cao điểm chống buôn lậu: Cần cơ chế loại bỏ đánh giá giả mạo trên thương mại điện tử

    Cao điểm chống buôn lậu: Cần cơ chế loại bỏ đánh giá giả mạo trên thương mại điện tử

    Thương mại điện tử thời gian qua đã khẳng định vai trò và vị thế tiên phong của ngành trong nền kinh tế số.

  • Agribank đồng hành cùng sự kiện Ngày không tiền mặt 2025

    Agribank đồng hành cùng sự kiện Ngày không tiền mặt 2025

    Trong hai ngày 14-15/6/2025, tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ, TP Hồ Chí Minh, sự kiện Ngày không tiền mặt 2025 với chủ đề "Thanh toán không tiền mặt thúc đẩy kinh tế số" đã thu hút hàng nghìn lượt người dân, khách hàng tham quan trải nghiệm các dịch vụ tài chính hiện đại. Tại gian hàng của Agribank trong khuôn khổ sự kiện đã diễn ra các hoạt động quảng bá sản phẩm Thẻ đồng thương hiệu Agribank Napas - Mastercard thu hút đông đảo khách tham quan trải nghiệm.

  • Kinh tế số tăng tốc nhờ thanh toán không tiền mặt

    Kinh tế số tăng tốc nhờ thanh toán không tiền mặt

    Thanh toán không dùng tiền mặt không còn là lựa chọn phụ mà đã trở thành một cấu phần thiết yếu của nền kinh tế số Việt Nam. Với tốc độ số hóa mạnh mẽ, cùng với sự cải thiện rõ rệt trong hạ tầng thanh toán và chính sách thúc đẩy từ trung ương đến địa phương, Việt Nam đang trở thành điểm sáng trong khu vực về phát triển thanh toán số.

  • Đẩy mạnh các giải pháp thanh toán cho khách hàng SMES

    Đẩy mạnh các giải pháp thanh toán cho khách hàng SMES

    Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam và Tổ chức thẻ quốc tế Visa tham gia Chương trình “Ngày không tiền mặt 2025” với chủ đề "Thanh toán không tiền mặt thúc đẩy kinh tế số”.

  • Thanh toán không tiền mặt thúc đẩy kinh tế số

    Thanh toán không tiền mặt thúc đẩy kinh tế số

    Sau 6 năm triển khai chương trình, thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam tăng trưởng hết sức ấn tượng. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, đến cuối năm 2024, tổng thanh toán đạt 17,7 tỷ giao dịch với giá trị 295 triệu tỷ đồng, tăng trưởng 56% về số lượng và 32% về giá trị so với cuối năm 2023. Đến tháng 6/2025, tỷ lệ người trưởng thành có tài khoản thanh toán đạt 87%, vượt mục tiêu 80% vào năm 2025.

  • Thái Lan hướng tới hoàn tất Thỏa thuận khung kinh tế số ASEAN

    Thái Lan hướng tới hoàn tất Thỏa thuận khung kinh tế số ASEAN

    Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Bộ trưởng Thương mại Thái Lan Pichai Naripthaphan cho biết Thái Lan sẽ đẩy nhanh các cuộc đàm phán để hoàn tất Thỏa thuận khung kinh tế số ASEAN (DEFA) vào cuối năm nay, với mục tiêu đưa ASEAN trở thành trung tâm số tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

  • Giải pháp và định hướng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt

    Giải pháp và định hướng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt

    Trước yêu cầu phát triển nhanh và bền vững trong kỷ nguyên vươn mình, Chính phủ xác định thanh toán không dùng tiền mặt không chỉ là công cụ tiện ích, mà là một mắt xích quan trọng của nền kinh tế số.

  • Khoảng 40 triệu thẻ thường xuyên giao dịch số trên các kênh

    Khoảng 40 triệu thẻ thường xuyên giao dịch số trên các kênh

    Tại Hội thảo "Thanh toán không tiền mặt: Động lực tăng trưởng kinh tế số" diễn ra ngày 14/6, ông Nguyễn Hưng Nguyên - Phó Tổng giám đốc Công ty CP thanh toán Quốc gia Việt Nam (Napas) cho biết, theo thống kê của ngành Ngân hàng, Việt Nam hiện có hơn 200 triệu tài khoản ngân hàng đang được lưu hành. Khoảng 1/5 số này rất thường xuyên giao dich số, như vậy có khoảng 40 triệu thẻ thường xuyên giao dịch số trên các kênh.

  • Việt Nam và Indonesia tăng cường hợp tác trong lĩnh vực số

    Việt Nam và Indonesia tăng cường hợp tác trong lĩnh vực số

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ Kế hoạch phát triển quốc gia Indonesia (Bappenas) đã thiết lập quan hệ hợp tác chiến lược với Tập đoàn FPT của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực khác nhau về kỹ thuật số. Hai bên đã ký kết biên bản ghi nhớ (MoU) về hợp tác trong chuyển đổi số quốc gia, phát triển nhân tài, trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ xanh, thành phố thông minh và chiến lược kinh tế số.

  • Việt Nam và Malaysia có tiềm năng thúc đẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực

    Việt Nam và Malaysia có tiềm năng thúc đẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực

    Thông qua Quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện được ký kết vào tháng 11/2024, Việt Nam và Malaysia đang có tiềm năng thúc đẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực mới như chuyển đổi xanh, an ninh, kinh tế số.

  • SME hưởng lợi kép: Tiết kiệm vận hành, hoàn tiền từ chi tiêu qua thẻ VIB Business

    SME hưởng lợi kép: Tiết kiệm vận hành, hoàn tiền từ chi tiêu qua thẻ VIB Business

    Trong bối cảnh kinh tế số đang phát triển mạnh mẽ, cùng với các chính sách thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) mới dành cho hộ kinh doanh và các doanh nghiệp, việc chuyển đổi sang các phương thức thanh toán không tiền mặt không chỉ là một lựa chọn mà còn là một yêu cầu bắt buộc giúp mang lại lợi ích thiết thực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME).