Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tiết lộ rằng hiện có bốn quốc gia phản đối Kiev gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Bản tin nóng thế giới sáng 17/1/2025 có những nội dung sau đây: - Kiev xác nhận đàm phán về việc cử lực lượng gìn giữ hòa bình Pháp và Anh đến Ukraine; - Điện Kremlin tuyên bố Tổng thống Nga và Mỹ có thể điện đàm vào bất cứ lúc nào; - Israel và Hamas cáo buộc nhau cản trở thực thi thỏa thuận ngừng bắn; - Hiệp ước Nga-Iran không bao gồm điều khoản phòng thủ chung.
Ukraine và Liên bang Nga đã thực hiện các cuộc tấn công lớn vào cơ sở năng lượng của nhau trong những ngày gần đây, thể hiện sự sẵn sàng ngày càng tăng của Kiev trong việc đáp trả sòng phẳng nhắm vào một mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Moskva khi Kiev chuẩn bị cho một khả năng thay đổi quyền lực quyết định ở Washington.
Người đứng đầu Văn phòng Tổng thống, ông Andriy Yermak, đã xác nhận rằng các cuộc đàm phán đang diễn ra liên quan đến việc triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình của Pháp và Anh đến Ukraine.
Thủ tướng Anh Keir Starmer ngày 16/1 bất ngờ có chuyến thăm Ukraine. Theo thông báo của chính phủ Anh, hai bên sẽ ký kết một thỏa thuận lịch sử kéo dài 100 năm tại Kiev.
Ngày 15/1, Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB) tuyên bố đã phá vỡ một kế hoạch của tình báo quân sự Ukraine (HUR), trong đó Kiev đề nghị trả 1 triệu USD để binh lính Nga rút khỏi các vị trí gần thành phố Gorlovka, thuộc vùng Donetsk (Ukraine).
Trước áp lực chiến sự, Ukraine buộc phải điều động hàng nghìn nhân sự kỹ thuật từ lực lượng không quân sang bộ binh, khiến phi đội MiG-29 đối mặt nguy cơ tê liệt. Quyết định này không chỉ gây lo ngại trước mắt mà còn tiềm ẩn những hậu quả dài hạn cho năng lực phòng không của Ukraine.
Các đồng minh châu Âu của Ukraine đã tỏ ra lạc quan một cách thận trọng rằng Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sẽ không buộc Kiev phải nhanh chóng đàm phán với Nga.
Ngày 15/1, theo hãng tin TASS, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết Washington có lựa chọn ngừng viện trợ quân sự cho Ukraine nếu Kiev không chấp nhận một số nhượng bộ về lãnh thổ nhằm đạt được hòa bình với Nga, nhưng Mỹ không muốn lựa chọn này.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết ông đã thảo luận với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron về ý tưởng triển khai quân đội phương Tây tại Ukraine
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius ngày 13/1 đã bàn giao cho Ukraine những khẩu pháo tự hành đầu tiên trong số 54 hệ thống pháo tự hành bánh lốp RCH 155 theo dự kiến để giúp Kiev tăng cường năng lực pháo binh.
Bản tin nóng thế giới sáng 14/1/2025 có những nội dung sau đây: - Điện Kremlin phản ứng về việc Ukraine bắt sống binh sĩ bên thứ ba ở Kursk; - Kiev và Paris thảo luận về ý tưởng triển khai quân đội phương Tây tới Ukraine; - NATO đặt ra ngưỡng mới đối với chi tiêu quân sự; - Hàng chục tàu ‘bất động’ sau lệnh trừng phạt của Mỹ đối với dầu Nga.
Slovakia có thể chặn các gói viện trợ của Liên minh châu Âu (EU) cho Ukraine nếu Kiev không nối lại việc trung chuyển khí đốt từ Nga.
Azerbaijan muốn tăng nguồn cung khí đốt cho châu Âu bằng cách tăng gấp ba sản lượng tại mỏ Absheron sau khi Liên bang Nga bắt đầu ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu qua Ukraine từ ngày 1/1/2025 do thỏa thuận quá cảnh 5 năm giữa Moskva (Moscow) và Kiev hết hạn.
Các lực lượng của Ukraine hoạt động tại tỉnh Kursk của Liên bang Nga đã bắt giữ hai quân nhân từ bên thứ ba và đã đưa về Kiev làm việc với các điều tra viên của Cơ quan An ninh Ukraine (SBU).
Theo hãng tin TASS, ngày 11/1, giới chức Mỹ cho biết Tổng thống nước này Joe Biden đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky và khẳng định Washington sẽ tiếp tục hỗ trợ Kiev.
Ngày 9/1, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết tại cuộc họp mới nhất trong một loạt cuộc họp với đồng minh phương Tây của Kiev diễn ra ở Đức, 34 quốc gia đã các cam kết hỗ trợ quân sự bổ sung 2 tỷ USD cho Kiev.
Thủ tướng Slovakia Robert Fico cho biết đang cân nhắc áp dụng hàng loạt biện pháp cứng rắn với Ukraine nếu Kiev không giải quyết ổn thỏa vấn đề vận chuyển khí đốt Nga.
Ukraine đang hướng tới việc huy động 1 tỷ USD cho ngành công nghiệp quốc phòng thông qua mô hình hợp tác mới, lấy cảm hứng từ Đan Mạch. Mô hình này không chỉ giúp Ukraine tự chủ trong sản xuất vũ khí mà còn tạo cơ hội cho các quốc gia khác tham gia vào quá trình sản xuất quân sự.
Trong cuộc họp báo ngày 7/1, đại diện cấp cao của Lầu Năm Góc cho biết các nước phương Tây sẽ phân chia nhu cầu quân sự của Ukraine thành nhiều lĩnh vực, đồng thời giao trách nhiệm cho các quốc gia thành viên hỗ trợ đáp ứng nhu cầu của Kiev trong từng khía cạnh cụ thể.