Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu y tế Kenya (Kemri) và các đối tác thuộc Viện Wellcome Trust Sanger (Vương quốc Anh) đã lần đầu tiên phát hiện một loài muỗi Tây Phi nguy hiểm có khả năng gây bệnh sốt rét.
Dịch tay chân miệng đang có xu hướng tăng nhanh trong các tuần gần đây, ghi nhận sự xuất hiện của virus Enterovirus (EV71) có khả năng gây bệnh nặng. Bộ Y tế đề nghị chuẩn bị các phương án phòng chống dịch.
Ngày 8/5, chuyên gia Trung Quốc cho biết các biến thể phụ XBB của Omicron đang là những biến thể chủ đạo gây bệnh COVID-19 tại nước này và hiện không có sự thay đổi lớn nào đối với khả năng gây bệnh của những biến thể trên.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, các cơ quan chức năng Nhật Bản vừa xác nhận trường hợp một con cáo đã chết bị nhiễm virus cúm gia cầm có khả năng gây bệnh cao. Theo Bộ Môi trường Nhật Bản, đây là trường hợp cúm gia cầm đầu tiên được phát hiện ở động vật có vú.
Mặc dù biến thể Omicron ít có khả năng gây bệnh nặng so với các biến thể trước đây, nhưng nước Mỹ hiện nay vẫn có số ca tử vong do COVID-19 ở mức cao.
Biến thể Omicron ít độc lực hơn (tức là ít khả năng gây bệnh nặng hơn) so với biến thể Delta. Nhà dịch tễ học hàng đầu của Australia, ông Tony Blakely đã đưa ra nhận định trên trong chương trình phát thanh 3AW Breakfast của Australia.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy tại thời điểm hiện nay, biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 có khả năng gây bệnh cao hơn so với các biến thể khác.