Tags:

Hồn cốt

  • Phát huy giá trị di tích, di sản giúp gìn giữ hồn cốt Thủ đô

    Phát huy giá trị di tích, di sản giúp gìn giữ hồn cốt Thủ đô

    Hà Nội, mảnh đất ngàn năm văn hiến là trung tâm văn hóa lớn của nước ta, với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú, đặc sắc, được bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sử.

  • Mỹ thuật Phật giáo Huế - di sản sống trong dòng chảy văn hóa Cố đô

    Mỹ thuật Phật giáo Huế - di sản sống trong dòng chảy văn hóa Cố đô

    Chào mừng Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 tại Việt Nam, những ngày này, Cố đô Huế đang tràn ngập không khí lễ hội Phật giáo. Huế, không chỉ là trung tâm Phật giáo lớn của cả nước, mà còn là nơi bảo tồn kho tàng mỹ thuật Phật giáo đặc sắc - nơi tinh thần từ bi và trí tuệ nhà Phật được chuyển tải qua hệ thống mỹ học và mỹ thuật đậm đà bản sắc. Qua thời gian, mỹ thuật Phật giáo Huế không chỉ giữ được hồn cốt dân tộc mà còn góp phần làm phong phú thêm bản đồ di sản nghệ thuật Việt Nam.

  • Phở các vùng miền có gì khác biệt?

    Phở các vùng miền có gì khác biệt?

    Giữa không gian cổ kính của Hoàng thành Thăng Long - nơi lưu giữ hồn cốt văn hóa nghìn năm, Festival Phở 2025 đang diễn ra sôi động, thu hút đông đảo du khách và người dân thủ đô. Hơn 50 gian hàng của các doanh nghiệp, thương hiệu ẩm thực phở khắp ba miền quy tụ về đây, mang theo không chỉ hương vị mà cả câu chuyện văn hóa phía sau mỗi bát phở.

  • Mang tinh hoa di sản Kinh Bắc đến với công chúng Pháp

    Mang tinh hoa di sản Kinh Bắc đến với công chúng Pháp

    Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, tối 7/4/2025, tỉnh Bắc Ninh phối hợp với Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp tổ chức "Đêm văn hóa Việt Nam - Tinh hoa Di sản Kinh Bắc" nhằm giới thiệu tới bạn bè quốc tế và cộng đồng người Việt tại Pháp tranh dân gian Đông Hồ và dân ca Quan họ, những di sản tiêu biểu làm nên hồn cốt văn hóa vùng đất Kinh Bắc.

  • Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3: Người 'giữ hồn' thổ cẩm ở vùng cao Yên Bái

    Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3: Người 'giữ hồn' thổ cẩm ở vùng cao Yên Bái

    Trong tín ngưỡng, văn hóa của đồng bào Mông, thổ cẩm truyền thống là hồn cốt dân tộc, đóng vai trò quan trọng trong đời sống.

  • Lưu giữ hồn cốt Trà sen Tây Hồ

    Lưu giữ hồn cốt Trà sen Tây Hồ

    Trà sen làm từ sen Tây Hồ không chỉ là biểu tượng của sự thanh khiết, cao quý, đã gắn bó với người dân Hà Nội từ bao đời nay, mà còn trở thành thức uống độc đáo mang đậm giá trị văn hóa truyền thống của Thủ đô.

  • Lưu giữ làn điệu Then trên quê hương cách mạng

    Lưu giữ làn điệu Then trên quê hương cách mạng

    "Then là nguồn cội văn hóa, tài sản vô giá, linh hồn của người Tày. Là người trẻ sinh ra trong nếp nhà sàn của người Tày và lớn lên cùng những câu hát “Ới la” mình càng phải tìm hiểu, lưu giữ hồn cốt của dân tộc". Đó là những tâm sự, trải lòng của các thành viên Câu lạc bộ hát Then, đàn Tính xã Tân Trào (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) trong hành trình lưu giữ làn điệu Then.  

  • Gìn giữ di sản mang hồn cốt dân tộc

    Gìn giữ di sản mang hồn cốt dân tộc

    Nằm sâu dưới mặt đất 12 m, ở tầng hầm thứ ba của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) là hệ thống kho lưu trữ được đánh giá hiện đại nhất Đông Nam Á. Nơi đây đang bảo quản nhiều tài liệu đặc biệt quý hiếm, có tuổi đời từ năm 1945 đến nay, theo chế độ hết sức nghiêm ngặt cả về độ ẩm, nhiệt độ, điều kiện thông gió, an toàn phòng cháy, chữa cháy để đảm bảo cho các tài liệu được an toàn tuyệt đối, lưu giữ vĩnh viễn, trường tồn cùng năm tháng.

  • Khắc sâu tư tưởng 'văn hóa là hồn cốt của dân tộc'

    Khắc sâu tư tưởng 'văn hóa là hồn cốt của dân tộc'

    Người khắc sâu tư tưởng “văn hóa là hồn cốt của dân tộc” – đây là ấn tượng bao trùm và nổi bật về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong chia sẻ của Giáo sư Jayachandra Reddy, nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Đại học Sri Venkateswara (Ấn Độ).

  • Xây dựng nền đối ngoại, ngoại giao mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam'

    Xây dựng nền đối ngoại, ngoại giao mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam'

    Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ 29 năm 2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lần đầu tiên đề cập đến ngoại giao “cây tre Việt Nam” và đến Hội nghị Hội nghị Đối ngoại toàn quốc vào tháng 12/2021, Tổng Bí thư đã khái quát nội hàm cơ bản của nền đối ngoại, ngoại giao mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam”, "gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển", thấm đượm tâm hồn, cốt cách và khí phách của dân tộc Việt Nam.

  • Dấu ấn ngoại giao của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong mắt bạn bè quốc tế

    Dấu ấn ngoại giao của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong mắt bạn bè quốc tế

    Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên cơ sở vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa và phát huy truyền thống, bản sắc đối ngoại, ngoại giao và văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới và tư tưởng tiến bộ của thời đại, tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc ngày 14/12/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: “Trường phái đối ngoại và ngoại giao rất đặc sắc và độc đáo của thời đại Hồ Chí Minh, mang đậm bản sắc ‘cây tre Việt Nam’, ‘gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển’,... thấm đượm tâm hồn, cốt cách và khí phách của dân tộc Việt Nam.

  • Xây dựng Cố đô di sản hội nhập và phát triển - Bài 1: Lưu giữ giá trị di sản Cố đô nghìn năm

    Xây dựng Cố đô di sản hội nhập và phát triển - Bài 1: Lưu giữ giá trị di sản Cố đô nghìn năm

    Là Kinh đô của nước Việt (Kinh đô Hoa Lư) ở cuối thế kỷ X đầu thế kỷ XI, đến nay, những dấu tích thành quách xưa cùng hàng nghìn công trình kiến trúc, di vật, văn bia vẫn còn được lưu giữ tại vùng đất Ninh Bình. Đây là minh chứng cho thấy giá trị rất lớn về lịch sử, văn hóa, kiến trúc làm nên hồn cốt của một Cố đô nghìn năm tuổi.

  • Giáo sư Trần Lâm Biền: Tượng Di Lặc trên núi Bà Đen mang hồn cốt của 'An Nam tứ đại khí”

    Giáo sư Trần Lâm Biền: Tượng Di Lặc trên núi Bà Đen mang hồn cốt của 'An Nam tứ đại khí”

    Được tạo tác từ 6.688 viên đá sa thạch theo một cách thức gợi liên tưởng đến bí quyết người Ai Cập cổ tạo nên Kim Tự Tháp, tôn tượng Bồ Tát Di Lặc được giới chuyên gia đánh giá là một công trình tâm linh có ý nghĩa đặc biệt với ngọn núi thiêng Bà Đen.

  • Chiêm ngưỡng di sản văn hoá qua hội họa

    Chiêm ngưỡng di sản văn hoá qua hội họa

    Văn hóa nói chung, di sản văn hóa nói riêng là hồn cốt của một dân tộc.

  • Lễ hội Pồôn Pôông, nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường

    Lễ hội Pồôn Pôông, nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường

    Ở Thanh Hoá, vùng nào có người Mường sinh sống là có Lễ hội Pồn Pôông, bởi Pồn Pôông chính là “hồn cốt”, nét văn hóa không thể thiếu của đồng bào dân tộc Mường.

  • Lễ Pồôn Pôông của dân tộc Mường tỉnh Thanh Hóa

    Lễ Pồôn Pôông của dân tộc Mường tỉnh Thanh Hóa

    Ở Thanh Hoá, vùng nào có người Mường ở là có Lễ hội Pồn Pôông, bởi Pồn Pôông chính là “hồn cốt”, nét văn hóa không thể thiếu của người Mường.

  • Giữ hồn cốt và phát huy giá trị nhà ở truyền thống trong Khu Di sản Tràng An

    Giữ hồn cốt và phát huy giá trị nhà ở truyền thống trong Khu Di sản Tràng An

    Ngày 3/11, UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề "Nhận diện, bảo tồn và phát huy giá trị nhà ở truyền thống trong Vùng Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới quần thể danh thắng Tràng An".

  • 'Đánh thức' và lưu truyền phở chuẩn vị xưa

    'Đánh thức' và lưu truyền phở chuẩn vị xưa

    Về đất Thành Nam, người dân nơi đây vẫn truyền tai nhau câu chuyện về người phụ nữ đặc biệt, khi dành cả cuộc đời để miệt mài tìm, lưu giữ và phát huy hồn cốt của phở xưa. Nữ nghệ nhân mà chúng tôi muốn nhắc tới là chị Lê Thị Thiết - Chủ tịch Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực tỉnh Nam Định.

  • Chợ truyền thống Hà Nội - Bài 4: Giữ nét đẹp văn hóa chợ truyền thống

    Chợ truyền thống Hà Nội - Bài 4: Giữ nét đẹp văn hóa chợ truyền thống

    Theo dòng chảy của thời gian, các chợ truyền thống Hà Nội chịu tác động mạnh mẽ từ yếu tố nhu cầu tiêu dùng, văn minh thương mại. Dù vậy, nó vẫn là bộ phận không thể thiếu và càng không thể xóa bỏ của hệ thống thương mại Thủ đô. Giữ gìn chợ truyền thống là giữ nét đẹp văn hóa Hà Nội, giữ hồn cốt cho hệ thống thương mại. Hà Nội đang cố gắng xây dựng một hình ảnh chợ đẹp hơn trong con mắt mọi người.

  • Báo động rao bán nhà ồ ạt ở phố cổ Hội An

    Báo động rao bán nhà ồ ạt ở phố cổ Hội An

    Phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam được biết đến là di sản văn hóa thế giới. Nơi đây có cộng đồng dân cư sinh sống đã tạo nên hồn cốt cho phố cổ. Tuy nhiên, trong thời gian ngắn trở lại đây, chủ sở hữu tư nhân ồ ạt rao bán những ngôi nhà cổ này.