Tags:

Hạ tầng đô thị

  • Tạo đà phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng

    Tạo đà phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng

    Bình Phước đang tập trung đầu tư tạo sự chuyển dịch mạnh trong cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Từ đó tỉnh tập trung đầu tư xây dựng phát triển khu đô thị, khu du lịch, cải tạo và mở rộng cơ sở hạ tầng đô thị cùng hệ thống giao thông...đã tạo điều kiện cho ngành công nghiệp vật liệu xây dựng phát triển.

  • Học giả Mỹ gợi ý 6 ưu tiên để các nước Đông Nam Á đạt được phát triển bền vững

    Học giả Mỹ gợi ý 6 ưu tiên để các nước Đông Nam Á đạt được phát triển bền vững

    Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cần ưu tiên cải thiện chất lượng giáo dục và y tế, thực hiện chuyển đổi năng lượng và nông nghiệp bền vững, nâng cấp hạ tầng đô thị và đẩy nhanh chuyển đổi số để đạt được sự bền vững.

  • Đề nghị ngưng thi công gói thầu dự án vệ sinh môi trường gây nứt nhà dân

    Đề nghị ngưng thi công gói thầu dự án vệ sinh môi trường gây nứt nhà dân

    Liên quan vụ thi công kích ngầm tại dự án Vệ sinh môi trường Tp. Hồ Chí Minh - giai đoạn 2 gây nứt nhà dân tại phường An Khánh (thành phố Thủ Đức), Sở Giao thông Vận tải Tp. Hồ Chí Minh đã có văn bản gửi Sở Xây dựng, UBND thành phố Thủ Đức và Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng Hạ tầng đô thị Thành phố (chủ đầu tư) đề nghị tạm ngưng thi công gói thầu XL-07.

  • TP Hồ Chí Minh: Lên phương án khắc phục nhà dân bị sụt lún do đào cống thoát nước 

    TP Hồ Chí Minh: Lên phương án khắc phục nhà dân bị sụt lún do đào cống thoát nước 

    Sau sự việc 15 hộ dân ngụ đường số 18, phường An Khánh, thành phố Thủ Đức phản ánh nhà có dấu hiệu bị nứt tường, sụt lún do một công trình thi công hệ thống thu gom nước thải dùng robot đào cống thoát nước mưa ngầm dưới lòng đất, Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh đã cùng chủ đầu tư kiểm tra, tìm hiểu tình hình và lên phương án khắc phục cho người dân.

  • Dồn lực thi công dự án xây dựng hạ tầng và cải tạo kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên

    Dồn lực thi công dự án xây dựng hạ tầng và cải tạo kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên

    Với tổng mức đầu tư 8.200 tỷ đồng, Dự án xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên đang được Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TP Hồ Chí Minh tập trung thiết bị, nhân lực, vật tư... đẩy nhanh tiến độ thi công.

  • Quảng Ninh: Giải 'cơn khát' thiếu vật liệu san lấp

    Quảng Ninh: Giải 'cơn khát' thiếu vật liệu san lấp

    Chánh Văn phòng, người phát ngôn UBND tỉnh Quảng Ninh - ông Phạm Hồng Biên cho biết, địa phương này đã đưa ra 3 giải pháp để tháo gỡ khó khăn trong việc thiếu nguồn vật liệu san lấp phục vụ các công trình, dự án trọng điểm, động lực phát triển hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

  • Xây dựng TP Hồ Chí Minh văn minh, thân thiện - Bài 1: Cải thiện hạ tầng đô thị

    Xây dựng TP Hồ Chí Minh văn minh, thân thiện - Bài 1: Cải thiện hạ tầng đô thị

    Khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh là "vùng lõi" quan trọng bậc nhất, nơi thúc đẩy kinh tế cũng như bộ mặt, hình ảnh của Thành phố qua nhiều thập kỷ.

  • Sầm Sơn sẵn sàng đón khách mùa du lịch cao điểm

    Sầm Sơn sẵn sàng đón khách mùa du lịch cao điểm

    Được đánh giá là một trong những bãi biển đẹp của Việt Nam, sau hơn 1 thế kỷ hình thành và phát triển, Sầm Sơn (Thanh Hóa) đã có sự đổi thay và phát triển mạnh mẽ về diện mạo và hạ tầng đô thị, hạ tầng du lịch.

  • TP Hồ Chí Minh: Khởi công dự án 8.200 tỷ đồng để hồi sinh tuyến kênh dài 32 km

    TP Hồ Chí Minh: Khởi công dự án 8.200 tỷ đồng để hồi sinh tuyến kênh dài 32 km

    Sáng 23/2, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị (TP Hồ Chí Minh) tổ chức Lễ khởi công Dự án xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên (kết nối tỉnh Long An qua sông Chợ Đệm và tỉnh Bình Dương, tỉnh Đồng Nai qua sông Sài Gòn).

  • Quảng Ninh: Lên kế hoạch vận chuyển đất đá thải mỏ làm vật liệu san lấp mặt bằng

    Quảng Ninh: Lên kế hoạch vận chuyển đất đá thải mỏ làm vật liệu san lấp mặt bằng

    Việc sử dụng đất đá thải mỏ làm vật liệu san lấp mặt bằng ở các dự án hạ tầng đô thị là một chủ trương lớn của tỉnh Quảng Ninh bắt đầu được thực hiện từ cuối năm 2022.

  • Thành phố Hồ Chí Minh đón làn sóng đầu tư mới ​

    Thành phố Hồ Chí Minh đón làn sóng đầu tư mới ​

    Với vai trò là đầu tàu kinh tế, Tp. Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu cả nước về tỷ lệ đầu tư cũng như thu hút các dự án mới, trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, để có thể thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đón làn sóng đầu tư mới, Tp. Hồ Chí Minh cần phải giải quyết những vướng mắc, trì trệ trong thủ tục, quy trình đầu tư, đồng thời thúc đẩy hơn sự phát triển của các lĩnh vực mới như công nghệ, tài chính, hạ tầng đô thị.

  • Bình Dương: Năm 2023 - năm đầu tư cho hạ tầng

    Bình Dương: Năm 2023 - năm đầu tư cho hạ tầng

    Tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu năm 2023 là năm ưu tiên đầu tư trọng điểm cho hạ tầng, đô thị, nhất là hệ thống giao thông kết nối vùng. Cùng với đó, tập trung cho cải cách thủ tục hành chính, chính quyền điện tử; thúc đẩy tăng trưởng mới trên nền tảng chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số, phát triển thông minh… lấy con người và doanh nghiệp làm trung tâm.

  • Thành phố Sông Công tạo động lực mới trong thu hút đầu tư

    Thành phố Sông Công tạo động lực mới trong thu hút đầu tư

    Là một trong những trung tâm công nghiệp lớn của tỉnh Thái Nguyên, thành phố Sông Công hiện đang tập trung triển khai nhiều dự án đầu tư trọng điểm nhằm hoàn thiện hạ tầng đô thị, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và tạo động lực mới trong thu hút đầu tư.

  • Thành phố Thái Nguyên: Tập trung thu hút đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng đô thị

    Thành phố Thái Nguyên: Tập trung thu hút đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng đô thị

    Cụ thể hóa mục tiêu đến năm 2030 xây dựng Thành phố Thái Nguyên trở thành đô thị văn minh, hiện đại, phát triển xanh, bền vững và toàn diện, trung tâm của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, có vai trò kết nối giữa vùng Thủ đô Hà Nội và các tỉnh vùng trung du và miền núi phía Bắc... từ đầu năm 2022 đến nay, UBND thành phố Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên) đã tổ chức lập, thẩm định và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch gần 50 đồ án với tổng diện tích khoảng 3.700 ha, trong đó bao gồm các dự án công trình có ý nghĩa quan trọng của tỉnh thực hiện trên địa bàn thành phố như: Dự án khu đô thị mới, phố đi bộ trung tâm thành phố Thái Nguyên; Sân vận động tỉnh Thái Nguyên; các dự án phát triển hạ tầng cụm công nghiệp, hạ tầng dân cư, đô thị, các khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, sân golf... Thành phố chủ động đề xuất UBND tỉnh cho chủ trương đầu tư một số dự án phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch trên địa bàn như: Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng quốc tế 5 sao H

  • Hà Nội đấu giá đất, tạo nguồn vốn phát triển hạ tầng đô thị Mê Linh

    Hà Nội đấu giá đất, tạo nguồn vốn phát triển hạ tầng đô thị Mê Linh

    Công tác đấu giá quyền sử dụng đất luôn được lãnh đạo huyện Mê Linh (Hà Nội) quan tâm chỉ đạo nhằm góp phần khai thác hiệu quả quỹ đất, tạo nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển đô thị và thực hiện thành công chương trình xây dựng nông thôn mới; đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của người dân và doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

  • Tăng cường khả năng chống chịu, phục hồi trước biến đổi khí hậu của các đô thị

    Tăng cường khả năng chống chịu, phục hồi trước biến đổi khí hậu của các đô thị

    Ngày 27/5, Dự án “Cải thiện cơ sở hạ tầng đô thị tăng khả năng chống chịu, phục hồi trước khí hậu tại 4 tỉnh Bắc Trung Bộ của Việt Nam” (gọi tắt là Dự án 4 tỉnh Bắc Trung Bộ) đã chính thức được khởi động.

  • Yên Bái thành lập Trung tâm điều hành thông minh và Trung tâm chuyển đổi số

    Yên Bái thành lập Trung tâm điều hành thông minh và Trung tâm chuyển đổi số

    Ngày 11/3, tỉnh Yên Bái khai trương hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị thông minh phục vụ công tác chuyển đổi số.

  • Hà Nội gỡ khó trong giải phóng mặt bằng dự án qua đối thoại

    Hà Nội gỡ khó trong giải phóng mặt bằng dự án qua đối thoại

    Do đô thị hóa nhanh, nhu cầu phát triển hạ tầng đô thị mạnh mẽ dẫn tới mỗi năm khối lượng giải phóng mặt bằng tại Hà Nội rất lớn. Vì vậy, đối thoại tháo gỡ khó khăn đảm bảo tiến độ bàn giao mặt bằng đang là một trong những giải pháp mà Thủ đô ưu tiên thực hiện.

  • Tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông từ biển chỉ dẫn phụ 'Đèn đỏ được phép đi thẳng'

    Tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông từ biển chỉ dẫn phụ 'Đèn đỏ được phép đi thẳng'

    Thời gian qua, tại một số điểm nút giao nhau trên địa bàn thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An), đơn vị quản lý là Công ty Cổ phần Quản lý và Phát triển hạ tầng đô thị Vinh đã lắp đặt thêm biển phụ “Đèn đỏ được phép đi thẳng”, gây ra tình trạng lộn xộn giữa các phương tiện tham gia giao thông và tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.

  • TP Hồ Chí Minh kiến nghị sử dụng xe buýt loại nhỏ theo đặc thù hạ tầng đô thị

    TP Hồ Chí Minh kiến nghị sử dụng xe buýt loại nhỏ theo đặc thù hạ tầng đô thị

    UBND TP Hồ Chí Minh vừa có văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho sử dụng phương tiện có sức chứa từ 12 đến dưới 17 chỗ để triển khai cung cấp dịch vụ vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt hoạt động trên địa bàn thành phố, nhằm đám ứng nhu cầu đi lại trong đô thị theo đặc thù của TP Hồ Chí Minh.