Tags:

Hạ tầng y tế

  • Kỷ nguyên mới: Định hướng chiến lược về kinh tế

    Kỷ nguyên mới: Định hướng chiến lược về kinh tế

    Trong chuyên đề về kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc ngày 31/10/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm đã trao đổi về 7 định hướng chiến lược đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, trong đó có định hướng về kinh tế Tổng Bí thư chỉ rõ một số giải pháp, định hướng chiến lược phát triển kinh tế, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, bẫy thu nhập trung bình: Đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển, tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, huy động, khơi thông mọi nguồn lực bên trong, bên ngoài, nguồn lực trong dân, phát triển khoa học và công nghệ đồng bộ, thông suốt, tất cả vì sự phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội của đất nước và phát triển nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân; đồng bộ và đột phá trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội là ưu tiên cao nhất.

  • Thông các điểm nghẽn và nguồn lực cho tăng trưởng

    Thông các điểm nghẽn và nguồn lực cho tăng trưởng

    Đẩy mạnh thực hiện nguồn vốn đầu tư công tiếp tục là một trong những động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ phát triển đất nước.

  • Hưng Yên dự kiến dành gần 4.800 ha đất quy hoạch mới 13 khu công nghiệp

    Hưng Yên dự kiến dành gần 4.800 ha đất quy hoạch mới 13 khu công nghiệp

    Trong Quy hoạch tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; đến năm 2030, Hưng Yên phát triển nhanh, bền vững, trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại, có quy mô kinh tế và trình độ phát triển trong nhóm dẫn đầu cả nước; hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội đồng bộ, hiện đại; công nghiệp thuộc nhóm phát triển mạnh của cả nước.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, làm việc tại tỉnh Quảng Bình

    Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, làm việc tại tỉnh Quảng Bình

    Trong chương trình công tác tại Quảng Bình, ngày 2/6, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã kiểm tra, khảo sát, động viên, đôn đốc các lực lượng đang thi công trên công trường các công trình, dự án hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình; đồng thời dâng hương tưởng nhớ, tri ân công lao những người đã cống hiến, hi sinh vì Tổ quốc, vì nhân dân; thăm, tặng quà gia đình chính sách tỉnh Quảng Bình.

  • Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, An Giang là tỉnh phát triển khá trong vùng đồng bằng sông Cửu Long; có kinh tế phát triển năng động, hài hòa và bền vững; là trung tâm nghiên cứu phát triển giống và sản xuất nông nghiệp, thủy sản, dược liệu ứng dụng công nghệ cao; trung tâm du lịch sinh thái của vùng; đầu mối giao thương, hợp tác với Vương quốc Campuchia; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ, thích ứng với biến đổi khí hậu; các giá trị văn hóa truyền thống được bảo tồn và phát huy; quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự an toàn xã hội ổn định; an sinh xã hội được bảo đảm, đời sống của người dân được ấm no, hạnh phúc.

  • Quy hoạch tỉnh Bến Tre thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bến Tre thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bến Tre trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ; tập trung phát triển kinh tế biển; công nghiệp chế biến, chế tạo và năng lượng mới gắn bảo vệ môi trường, sinh thái và thích ứng với biến đổi khí hậu; có đô thị hiện đại, nông thôn giàu bản sắc, du lịch thân thiện; quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội được bảo đảm; người dân có cuộc sống văn minh, ấm no, hạnh phúc.

  • Quy hoạch tỉnh Điện Biên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Điện Biên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Điện Biên trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực trung du và miền núi phía Bắc; là một trong những trung tâm du lịch, dịch vụ, y tế của vùng; phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp ứng dụng khoa học-công nghệ hiện đại, có năng suất và chất lượng cao kết hợp với công nghiệp chế biến, du lịch; kinh tế số đóng vai trò quan trọng trong phát triển tỉnh; phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ, hiện đại; ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng-an ninh, giữ vững chủ quyền biên giới.

  • Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Phú Thọ là tỉnh phát triển hàng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ; hình thành chuỗi liên kết khu vực động lực của vùng tại vành đai Bắc Giang-Thái Nguyên-Phú Thọ và từng bước hình thành các trung tâm phát triển về du lịch, y tế, giáo dục và đào tạo, thương mại và logistics của tiểu vùng Tây Bắc; phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tạo dựng môi trường sống bền vững, chất lượng sống tốt cho người dân gắn với sử dụng bền vững tài nguyên, hệ sinh thái; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vùng Đất Tổ với hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; phát triển thành phố Việt Trì trở thành thành phố Lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2050, Phú Thọ là tỉnh phát triển ở khu vực phía Bắc, nằm trong nhóm các tỉnh phát triển của cả nước. Là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ và du lịch hàng đầu của vùng trung d

  • Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bắc Kạn trở thành tỉnh phát triển trung bình khá, bền vững của vùng với hệ thống không gian phát triển hài hòa, hợp lý giữa đô thị và nông thôn, giữa khu vực phát triển kinh tế với các khu vực bảo tồn sinh thái, văn hóa. Kinh tế phát triển theo hướng xanh và năng động với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, hạ tầng số đồng bộ, hiện đại; các lĩnh vực văn hóa, xã hội được quan tâm đầu tư theo hướng nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đồng thời bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc; quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội ổn định, bền vững; hợp tác, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Kạn có nền kinh tế năng động, kinh tế phát triển khá so với các địa phương trong cả nước; không gian phát triển hài hòa giữa đô thị và nông thôn; xây dựng đô thị theo hướng sinh thái, hiện đại và bền vững; trở thành điểm đến về du lịch nghỉ dưỡng kết hợp chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, là mộ

  • Điểm sáng bất động sản Tây Nam Bộ

    Điểm sáng bất động sản Tây Nam Bộ

    Trong bối cảnh năm 2024 được coi là năm bản lề trong chu kỳ tăng trưởng mới của thị trường bất động sản Việt Nam, bất động sản Tây Nam Bộ được đánh giá là thị trường nổi bật, điểm sáng về biên độ lợi nhuận khi sở hữu mặt bằng giá thấp so với cả nước. Cùng với đó là động lực phát triển từ hạ tầng giao thông, hạ tầng kinh tế đang ngày càng hoàn thiện ở vùng đất này.

  • Hà Nội: Nhiều cách làm hay không để hoang hóa đất ruộng

    Hà Nội: Nhiều cách làm hay không để hoang hóa đất ruộng

    Những năm gần đây, trên địa bàn Hà Nội vẫn có những diện tích đất nông nghiệp không canh tác từ 1 - 2 vụ trong năm. Những diện tích này chủ yếu là đất xen kẹt, nằm trong khu vực quy hoạch phát triển các dự án hạ tầng kinh tế - xã hội, hoặc những diện tích gặp khó khăn về nguồn nước…

  • Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả Chương trình xây dựng nông thôn mới

    Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả Chương trình xây dựng nông thôn mới

    Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng. Với mục tiêu toàn diện xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn từng bước hiện đại; gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; tăng cường hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước…

  • Các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng

    Các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng

    Ngày 18/1/2024, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV thông qua Luật Đất đai, có hiệu lực từ ngày 1/1/2025. Điều 190 và Điều 248 có hiệu lực sớm từ ngày 1/4/2024. Theo Điều 79 Luật Đất đai, từ 1/1/2025, Nhà nước thu hồi đất trong trường hợp thật cần thiết để thực hiện dự án phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng nhằm phát huy nguồn lực đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng hiện đại, thực hiện chính sách an sinh xã hội, bảo vệ môi trường và bảo tồn di sản văn hóa.

  • Đổi thay trên quê hương Cờ Đỏ - Bài cuối: Tự hào là 'địa chỉ đỏ'

    Đổi thay trên quê hương Cờ Đỏ - Bài cuối: Tự hào là 'địa chỉ đỏ'

    Cờ Đỏ xác định tập trung huy động và phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với phát triển đô thị. Hiện, tất cả 9 xã của huyện đã được công nhận nông thôn mới nâng cao, thị trấn Cờ Đỏ đạt chuẩn văn minh đô thị; riêng xã Đông Hiệp trở thành xã nông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên của huyện vào năm 2023. Từ đó, bộ mặt trung tâm huyện và các xã ở Cờ Đỏ ngày càng có nhiều khởi sắc.

  • Quảng Ngãi đẩy nhanh giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

    Quảng Ngãi đẩy nhanh giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

    Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 năm 2021-2025, tỉnh Quảng Ngãi đã dành nhiều nguồn lực đầu tư, phát triển hạ tầng, kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi góp phần đưa khu vực miền núi của tỉnh đang giảm nghèo nhanh, bền vững.

  • Sự nóng lên toàn cầu đe dọa cơ sở hạ tầng kinh tế của Nga

    Sự nóng lên toàn cầu đe dọa cơ sở hạ tầng kinh tế của Nga

    Biến đổi khí hậu đang gây ảnh hưởng nặng nề đến Nga, không chỉ cơ sở hạ tầng ở phía Bắc nước này, mà còn đe dọa đến sự sống còn của các dân tộc có số lượng người nhỏ ở đó.

  • Tiền Giang xây dựng nông thôn mới nâng cao - Bài 1: Nhiều điểm sáng đáng ghi nhận

    Tiền Giang xây dựng nông thôn mới nâng cao - Bài 1: Nhiều điểm sáng đáng ghi nhận

    Tiền Giang đang triển khai đồng bộ các giải pháp xây dựng nông thôn mới nâng cao với mục tiêu có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển đồng bộ, hiện đại, phù hợp với quá trình đô thị hóa.

  • Dự thảo Luật Đường bộ: Làm rõ việc bỏ quy định cho phép thanh tra giao thông dừng xe

    Dự thảo Luật Đường bộ: Làm rõ việc bỏ quy định cho phép thanh tra giao thông dừng xe

    Bộ Giao thông Vận tải cho hay, sau khi có ý kiến thẩm tra của Bộ Tư pháp, Bộ Giao thông Vận tải đã tiến hành giải trình, làm rõ và hoàn thiện dự thảo hồ sơ dự án Luật Đường bộ (tách từ Luật Giao thông đường bộ). Trong đó, cơ quan soạn thảo cho biết dự luật chỉ còn lại những quy định mang tính tĩnh như kết cấu hạ tầng, kinh tế kỹ thuật. 

  • Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, thu hút đầu tư

    Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, thu hút đầu tư

    Ngày 19/4, Tỉnh ủy Sơn La tổ chức Hội nghị đánh giá tình hình triển khai thực hiện các Nghị quyết số 05-NQ/TU, Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 21/1/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng đồng bộ và định hướng hoạt động thu hút đầu tư trên địa bàn giai đoạn 2021-2025.

  • Nông thôn khởi sắc sau 12 năm xây dựng nông thôn mới

    Nông thôn khởi sắc sau 12 năm xây dựng nông thôn mới

    Hơn 12 năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã đạt được những thành tựu to lớn, trở thành một phong trào có sức lan tỏa sâu rộng và mạnh mẽ trong toàn xã hội, góp phần đưa Nghị quyết 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đi vào thực tiễn. Những kết quả đạt được của Chương trình đã góp phần tạo nên sự thay đổi mạnh mẽ, diện mạo nông thôn đã có nhiều khởi sắc. Hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn được cải thiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp đã phát huy hiệu quả, kinh tế nông thôn đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân nông thôn.