Tags:

Hạ tầng giao thông

  • TP Hồ Chí Minh lý giải nguyên nhân dẫn đến ùn tắc giao thông

    TP Hồ Chí Minh lý giải nguyên nhân dẫn đến ùn tắc giao thông

    Thời điểm cuối năm nên nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa tăng cao, cùng với việc tuân thủ chấp hành của người dân khi Nghị định 168 có hiệu lực, cộng thêm hạ tầng giao thông quá tải là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông trong những ngày qua trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.

  • TP Hồ Chí Minh lắp thêm đèn tín hiệu rẽ phải để giảm ùn tắc tại các nút giao

    TP Hồ Chí Minh lắp thêm đèn tín hiệu rẽ phải để giảm ùn tắc tại các nút giao

    Trước tình trạng ùn tắc giao thông tại các nút giao thông khu vực trung tâm, ngày 10/1, Trung tâm Quản lý hạ tầng giao thông đường bộ (Sở Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh) đã lắp đặt nhiều đèn tín hiệu giao thông cho phép xe máy rẽ phải khi đèn đỏ tại một số nút giao có mật độ lưu thông lớn như giao lộ đường Điện Biên Phủ với các đường Pasteur, Phạm Ngọc Thạch, Hai Bà Trưng; đường Võ Thị Sáu với đường Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Thông…

  • Gia Lai: Quyết liệt 'dẹp' nạn xe chở nông sản quá khổ, quá tải

    Gia Lai: Quyết liệt 'dẹp' nạn xe chở nông sản quá khổ, quá tải

    Những ngày gần đây, Gia Lai đang vào vụ thu hoạch mía (từ tháng 11 đến tháng 5 hằng năm), điều này cũng dẫn đến tình trạng nhiều xe chở nông sản quá khổ, quá tải tác động xấu đến kết cấu hạ tầng giao thông, tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn giao thông. Công an tỉnh Gia Lai đã triển khai hàng loạt biện pháp quyết liệt nhằm kiểm soát tình hình.

  • Đông Nam Bộ đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng giao thông trọng điểm

    Đông Nam Bộ đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng giao thông trọng điểm

    Bước sang năm mới 2025, với ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội vùng và cả nước, các công trình giao thông trọng điểm trên vùng đất đỏ miền Đông Nam Bộ vẫn đang không ngừng được tăng tốc, đẩy nhanh tiến độ thi công với phương châm “3 ca, 4 kíp”, “vượt nắng, thắng mưa”…

  • Bước tiến lớn về hạ tầng giao thông 

    Bước tiến lớn về hạ tầng giao thông 

    Còn hơn một năm nữa, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV sẽ được tổ chức, đánh dấu thời điểm cả nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.

  • TP Hồ Chí Minh nâng tĩnh không hai cầu trên Quốc lộ 1 và Quốc lộ 13

    TP Hồ Chí Minh nâng tĩnh không hai cầu trên Quốc lộ 1 và Quốc lộ 13

    Sáng 31/12, Trung tâm Quản lý Hạ tầng giao thông đường bộ (Sở Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh) đã khởi công dự án nâng tĩnh không cầu Bình Triệu 1 trên Quốc lộ 13 và dự án nâng tĩnh không cầu Bình Phước 1 trên Quốc lộ 1, dự kiến thi công trong 8 tháng.

  • Xe quá tải làm hỏng đường nội thị thành phố Pleiku

    Xe quá tải làm hỏng đường nội thị thành phố Pleiku

    Thời gian qua, trên địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, tình trạng xe quá tải ngang nhiên hoạt động trong đô thị đang gây bức xúc trong dân cư. Các tuyến đường nội thị như Phạm Ngọc Thạch, Lê Văn Hưu và Hà Huy Tập bị “băm nát” bởi xe quá tải, bất chấp biển báo giới hạn tải trọng 10 tấn. Nhiều xe chở hàng hóa, vật liệu xây dựng có tải trọng lên đến hàng chục tấn ngang nhiên ra vào, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hạ tầng giao thông. Phản ánh của phóng viên Truyền hình Thông tấn.

  • Bộ Giao thông vận tải sẽ khởi công 19 dự án, hoàn thành 51 dự án hạ tầng trong năm 2025

    Bộ Giao thông vận tải sẽ khởi công 19 dự án, hoàn thành 51 dự án hạ tầng trong năm 2025

    Năm 2025 là năm tăng tốc và về đích để hoàn thành thắng lợi các mục tiêu của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021 - 2025, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) xác định đây là năm mang ý nghĩa chiến lược, thực hiện đột phá về hạ tầng giao thông, góp phần đi trước mở đường, hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước. Bộ GTVT dự kiến sẽ khởi công 19 dự án và hoàn thành 51 dự án hạ tầng để tiếp tục triển khai các nhiệm vụ chính trị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đề ra.

  • Những cây cầu bắc qua sông Cần Thơ - điểm nhấn đô thị miền sông nước

    Những cây cầu bắc qua sông Cần Thơ - điểm nhấn đô thị miền sông nước

    Những năm qua, thành phố Cần Thơ đã tập trung huy động các nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng. Đặc biệt, việc xây dựng hàng loạt cầu bắc qua sông Cần Thơ đã góp phần đảm bảo cảnh quan đô thị, tạo tiền đề phát triển kinh tế, đồng thời làm điểm nhấn cho thành phố về kiến trúc, văn hóa đô thị miền sông nước.

  • TP Hồ Chí Minh: Cận cảnh cầu Phước Long nối Quận 7 và huyện Nhà Bè trước giờ G

    TP Hồ Chí Minh: Cận cảnh cầu Phước Long nối Quận 7 và huyện Nhà Bè trước giờ G

    Cầu Phước Long nối Quận 7 với huyện Nhà Bè có mức đầu tư hơn 500 tỷ đồng, dự kiến thông xe vào cuối tháng 12/2024, góp phần cải thiện hạ tầng giao thông và giảm kẹt xe khu vực phía Nam của TP Hồ Chí Minh.

  • Đông Nam Bộ tạo bệ phóng bước vào kỷ nguyên mới - Bài 2: Tháo ‘điểm nghẽn’ để bứt phá

    Đông Nam Bộ tạo bệ phóng bước vào kỷ nguyên mới - Bài 2: Tháo ‘điểm nghẽn’ để bứt phá

    Đông Nam Bộ, với vai trò là đầu tàu kinh tế quốc gia, đang đối diện với những cơ hội và thách thức lớn trong quá trình vươn mình. Dù đã đạt được những thành tựu đáng kể, khu vực này vẫn phải đối mặt với không ít "điểm nghẽn" trong hạ tầng giao thông, kết nối vùng và quá trình giải ngân đầu tư công. Để bứt phá và mở ra một kỷ nguyên phát triển mới, việc tháo gỡ những trở ngại này là nhiệm vụ cấp bách. Từ những dự án giao thông trọng điểm đến việc phát triển hạ tầng kết nối, Đông Nam Bộ đang nỗ lực không ngừng để xây dựng một tương lai phát triển bền vững, đồng thời thực hiện lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ về việc đạt mức tăng trưởng hai con số vào năm 2025.

  • Đồng bộ hạ tầng giao thông, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk

    Đồng bộ hạ tầng giao thông, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk

    Theo đại diện UBND tỉnh Đắk Lắk, năm 2024, công tác phát triển hạ tầng giao thông được Trung ương và địa phương tập trung đầu tư xây dựng. Nhờ vậy, kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh đạt được những kết quả quan trọng, từng bước đồng bộ với nhiều dự án trọng điểm, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

  • Thúc đẩy phát triển thương mại, xuất nhập khẩu vùng Đông Nam Bộ

    Thúc đẩy phát triển thương mại, xuất nhập khẩu vùng Đông Nam Bộ

    Nằm ở vị trí thuận lợi là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, Đông Nam Bộ có nhiều lợi thế để thúc đẩy phát triển thương mại, xuất nhập khẩu. Các tỉnh, thành trong vùng đã và đang phát triển các sản phẩm chủ lực, xây dựng các cơ chế hợp tác chặt chẽ, nâng cấp, phát triển hạ tầng giao thông, dịch vụ logistics, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

  • Việt Nam - Nhật Bản chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp giảm thiểu rủi ro thiên tai

    Việt Nam - Nhật Bản chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp giảm thiểu rủi ro thiên tai

    Sáng 28/11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản tổ chức Hội thảo "Đối thoại hợp tác quản lý thiên tai Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 12" với chủ đề: Phương pháp tiếp cận mới để giảm lũ lụt sử dụng thông tin rủi ro. Hội thảo có sự tham gia của đại diện Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ.

  • Tạo cơ chế chủ động thu hút đầu tư vùng Đông Nam Bộ

    Tạo cơ chế chủ động thu hút đầu tư vùng Đông Nam Bộ

    Vùng Đông Nam Bộ tiếp tục là điểm sáng về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) khi lãnh đạo các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu liên tục tiếp đón nhiều đoàn doanh nghiệp lớn vào các ngày cuối năm 2024. Môi trường đầu tư liên tục cải thiện, hạ tầng giao thông hoàn hảo, điều kiện nhân lực và tự nhiên thuận lợi chính là “đặc sản” của vùng để thu hút nhà đầu tư từ khắp mọi nơi trên thế giới.

  • TP Hồ Chí Minh: Cận cảnh cầu Rạch Đỉa trước ngày thông xe

    TP Hồ Chí Minh: Cận cảnh cầu Rạch Đỉa trước ngày thông xe

    Sau hơn một năm thi công, dự án đầu tư Xây dựng cầu Rạch Đỉa mới trên đường Lê Văn Lương, nối Quận 7 với huyện Nhà Bè (TP Hồ Chí Minh) đã hoàn thành và sẽ thông xe vào ngày 28/11, sớm hơn dự kiến khoảng 1 tháng, góp phần hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, tăng cường kết nối giao thông khu vực phía Nam thành phố.

  • Cầu 500 tỷ đồng nối Quận 7 và Nhà Bè tại TP Hồ Chí Minh chuẩn bị thông xe

    Cầu 500 tỷ đồng nối Quận 7 và Nhà Bè tại TP Hồ Chí Minh chuẩn bị thông xe

    Sau hơn một năm thi công, dự án đầu tư Xây dựng cầu Rạch Đỉa mới trên đường Lê Văn Lương, nối Quận 7 với huyện Nhà Bè (TP Hồ Chí Minh) đã hoàn thành và sẽ thông xe vào ngày 28/11, góp phần hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, tăng cường kết nối giao thông khu vực phía Nam Thành phố.

  • Lấp lỗ hổng kiểm soát an toàn xe máy

    Lấp lỗ hổng kiểm soát an toàn xe máy

    Mô tô, xe máy chiếm hơn 90% phương tiện tại Việt Nam và số lượng nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông liên quan đến người đi xe máy chiếm hơn 60%. Điều này đặt vấn đề cấp thiết để lấp khoảng trống an toàn giao thông xe máy, cũng như chuẩn hóa tiêu chuẩn kỹ thuật về hạ tầng giao thông an toàn cho xe máy…

  • Bà Rịa - Vũng Tàu: Bắt thêm đối tượng liên quan đến chuyên án về lĩnh vực đất đai

    Bà Rịa - Vũng Tàu: Bắt thêm đối tượng liên quan đến chuyên án về lĩnh vực đất đai

    Ngày 6/11, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thông tin: Tối 5/11, đơn vị đã thi hành lệnh khởi tố, bắt tạm giam ông Nguyễn Kim Hoàn (sinh năm 1974, trú tại phường 8, thành phố Vũng Tàu), là Trưởng phòng Quản lý cảng biển, dịch vụ hậu cần cảng và phát triển hạ tầng giao thông thuộc Sở Giao thông vận tải tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để điều tra về hành vi "lừa đảo" và "sử dụng giấy tờ giả". Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh đã phê chuẩn các lệnh trên.

  • Phát triển vùng dứa chuyên canh Đồng Tháp Mười 'sống chung với lũ'

    Phát triển vùng dứa chuyên canh Đồng Tháp Mười 'sống chung với lũ'

    Theo Chủ tịch UBND huyện Tân Phước Trần Hoàng Phong, nhằm phát huy tiềm năng và thế mạnh cây dứa vùng Đồng Tháp Mười, UBND huyện Tân Phước đã quy hoạch vùng trồng dứa chuyên canh tập trung tại các xã Hưng Thạnh, Mỹ Phước, Thạnh Mỹ, Thạnh Tân, Tân Hòa Đông…; đồng thời, đầu tư hoàn thiện hạ tầng giao thông thủy lợi, phục vụ sản xuất nhằm bảo đảm hiệu quả vùng chuyên canh, thích ứng biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai.