Việc tiêm vaccine phòng virus gây u nhú ở người (HPV) cho nam giới giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư vùng đầu và cổ cũng như các khối u ác tính khác.
Sau 18 năm nghiên cứu và thử nghiệm, Ấn Độ đã sản xuất thành công vaccine ngừa virus HPV với giá cả phải chăng để giải quyết nguyên nhân gây tử vong do ung thư cổ tử cung ở nước này.
Việc đầu tư toàn diện vào chương trình tiêm chủng HPV, sàng lọc và điều trị ung thư cổ tử cung có thể mang lại những lợi ích to lớn về kinh tế và xã hội, đồng thời góp phần loại bỏ căn bệnh này khỏi xã hội Việt Nam.
Nghiên cứu mới của các chuyên gia Mỹ chỉ ra rằng việc sử dụng chiết xuất nấm hằng ngày có thể hỗ trợ hệ thống miễn dịch loại bỏ virus papilloma (HPV) ở người.
Ngày 12/4, các chuyên gia tiêm chủng của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra khuyến nghị mới về việc tiêm vaccine ngừa HPV - một loại virus gây ung thư cổ tử cung, lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất trên thế giới hiện nay. Theo đó, bé gái và nữ giới dưới 21 tuổi chỉ cần tiêm 1 mũi vaccine thay vì 2 hay 3 mũi như trước đây.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, Vaccine bình đẳng giới được công bố dự phòng cho cả hai phái.
Những phụ nữ trẻ từng tiêm vaccine Cervarix ngừa virus gây u nhú ở người (HPV) khi còn ở tuổi thiếu niên có thể hạn chế 87% nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung do chủng virus này gây ra.
Virus HPV lây truyền qua đường tình dục, virus này có thể gây ra ung thư cổ tử cung, u nhú đường sinh dục... và được phòng tránh như phòng các bệnh đường tình dục.
Xét nghiệm HPV DNA là một trong những phương pháp hữu hiệu và tiên tiến nhất trong việc tầm soát và góp phần chẩn đoán sớm ung thư cổ tử cung (ung thư CTC) ở phụ nữ. Đây là nội dung được chia sẻ tại hội thảo “Vì sức khỏe phụ nữ hôm nay và ngày mai”, do Bệnh viện Từ Dũ và Roche Việt Nam phối hợp tổ chức vào ngày 17/5, tại TP Hồ Chí Minh.
Một nghiên cứu khoa học mới công bố ngày 20/2 chỉ ra việc đẩy mạnh tiêm phòng vaccine HPV có thể giúp loại bỏ hầu hết bệnh ung thư cổ tử cung ở một số nước có thu nhập cao trong vòng 3 thập kỷ tới, và ở phần lớn các quốc gia trên thế giới tính đến cuối thế kỷ này.
Cơ quan nghiên cứu quốc tế về bệnh ung thư (IARC) ngày 4/2 bác bỏ các "tin đồn vô căn cứ" khiến nhiều người lo ngại việc tiêm chủng vaccine HPV phòng tránh nguy cơ ung thư cổ tử cung, căn bệnh làm chết trên 300.000 phụ nữ mỗi năm.
Công an tỉnh Hưng Yên cáo buộc bà Hiền dùng dụng cụ không tiệt trùng làm thủ thuật chữa hẹp bao quy đầu khiến cả trăm cháu nhỏ nhiễm virus HPV.
Tại Hội thảo “Vắc xin HPV, nhìn lại 10 năm an toàn và hiệu lực trong cộng đồng” dưới sự điều hành của Hội Y học Dự phòng Việt Nam và Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh diễn ra cuối tuần qua, các chuyên gia y tế đã đưa ra nhiều con số đánh giá hiệu quả và tính an toàn của vắc xin ngừa HPV tại Việt Nam.
Cơ quan điều tra đã khởi tố bị can, bắt tạm giam y sĩ Hoàng Thị Hiền,xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, sau khi sử dụng thủ thuật can thiệp vào bao quy đầu bằng dụng cụ y tế nhiễm virus HPV, khiến cho hơn 100 trẻ em mắc bệnh sùi mào gà.
Trong khuôn khổ Hội nghị quan chức cao cấp APEC lần thứ 3 (SOM 3) và các hội nghị liên quan diễn ra tại TP Hồ Chí Minh, chiều 24/8 đã diễn ra phiên khai mạc Diễn đàn chính sách và hội thảo chuyên gia về HPV và ung thư cổ tử cung, do Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ phối hợp cùng Viện Ung thư Quốc gia Việt Nam, Bệnh viện K (Việt Nam) tổ chức.
Ung thư cổ tử cung (UTCTC) hoàn toàn có thể ngăn ngừa được nếu phát hiện sớm. Theo đó, xét nghiệm HPV giúp biết được mình có nguy cơ bị UTCTC hay không.