Vụ nổ kinh hoàng tại cảng Shahid Rajaee gây chấn động thị trường dầu mỏ và nguy cơ đẩy nền kinh tế Iran vào khủng hoảng trầm trọng. Thảm họa ngay cửa ngõ eo biển Hormuz đang khiến thế giới lo ngại.
Vụ nổ kinh hoàng tại cảng Shahid Rajaee khiến 70 người thiệt mạng, hơn 1.000 người bị thương. Nhà chức trách Iran xác nhận nguyên nhân do bất cẩn và vi phạm an toàn.
Ít nhất 18 người đã thiệt mạng và hàng trăm người bị thương trong một vụ nổ và hỏa hoạn tại cảng Shahid Rajaee – cảng lớn nhất và hiện đại nhất của Iran, đồng thời là trung tâm xuất khẩu dầu và hóa chất quan trọng tại eo biển Hormuz.
Ngày 9/2, hãng thông tấn bán chính thức Tasnim dẫn lời một chỉ huy quân sự cấp cao của Iran cho biết nước này có đủ khả năng quân sự để đóng cửa Eo biển chiến lược Hormuz, nhưng sẽ không làm vậy vào lúc này.
Ngày 24/1, Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã tiến hành các cuộc tập trận hải quân ở Vùng Vịnh và Eo biển Hormuz trong khuôn khổ loạt tập trận quân sự trên toàn quốc.
Washington đang nỗ lực mở rộng đội tàu chở dầu thương mại mang cờ Mỹ, vốn vận chuyển nhiên liệu cho Quân đội Mỹ, đồng thời có thể bố trí binh sĩ lên các tàu chở dầu đi qua Eo biển Hormuz.
Tehran đã trang bị cho các đội tàu tuần tra của mình máy bay không người lái và tên lửa tầm xa trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở eo biển Hormuz.
Quân đội Mỹ đang cân nhắc việc đưa lính vũ trang lên các tàu thương mại đi qua Eo biển Hormuz, nhằm ngăn chặn Iran bắt giữ và quấy rối các tàu dân sự.
Cuộc tập trận diễn ra sau khi Mỹ cho biết sẽ điều thêm máy bay chiến đấu và tàu chiến đến eo biển Hormuz và Vịnh Oman để tăng cường an ninh.
Quân đội Mỹ đang chuẩn bị tăng cường “thế trận phòng thủ” ở Vịnh Ba Tư thông qua việc triển khai thêm các phương tiện đến khu vực để tuần tra các tuyến đường vận chuyển thương mại, “bảo vệ các tàu chở dầu tư nhân” khỏi Iran.
Hải quân Mỹ đã điều khiển tàu không người lái đầu tiên của lực lượng này qua Eo biển Hormuz ngày 19/4.
Hãng thông tấn IRNA của Iran cho biết ngày 29/12, quân đội nước này bắt đầu cuộc tập trận lớn tại vùng chiến lược phía Đông Eo biển Hormuz.
Iran đã có một số phản ứng với Trung Quốc sau khi Bắc Kinh ra tuyên bố chung với các quốc gia Arab kêu gọi giải quyết vấn đề ba hòn đảo tranh chấp ở eo biển Hormuz, Vịnh Ba Tư.
Hạm đội 5 của Mỹ cho biết một tàu Hải quân nước này đã bắn pháo sáng cảnh cáo về phía một tàu cao tốc quân sự của Iran đang tiếp cận tàu Mỹ ở Eo biển Hormuz.
Ngày 18/4, Hàn Quốc đã triệu Đại sứ Iran Saeed Badamchi Shabestari sau khi báo Kayhan của Iran cho rằng Tehran phải chặn các tàu của Seoul ở Eo biển Hormuz.
Truyền thông Iran công bố hình ảnh tại một căn phòng tác chiến, chiếu cảnh các sĩ quan chỉ đạo việc bắn cảnh cảnh cáo một máy bay MQ-9 Reaper của Mỹ.
Ngày 11/5, Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) cho biết họ đã cảnh báo các tàu của Hải quân Mỹ trước khi hai bên xảy ra va chạm trên Eo biển Hormuz. Trước đó, Washington cho biết đã nổ súng cảnh cáo đối với các tàu của Tehran tại vùng biển này.
Ngày 10/5, Lầu Năm Góc xác nhận một tàu của Lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ đã bắn cảnh cáo sau khi có 13 tàu của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) áp sát tàu này và 6 tàu hải quân khác của Mỹ tại Eo biển Hormuz.
Tàu tuần duyên Mỹ đã bắn 30 phát đạn cảnh cáo sau khi bị 13 tàu thuộc Hải quân Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGCN) tiếp cận gần tại Eo biển Hormuz.
Một nguồn tin ngoại giao cho biết Hàn Quốc đã rút đơn vị hải quân chống cướp biển khỏi Eo biển Hormuz. Động thái này được cho là nhằm gửi một tín hiệu thân thiện tới Iran trước các cuộc đàm phán về vụ tàu chở dầu của nước này bị bắt giữ trước đó.