Tags:

Gỗ rừng trồng

  • Phát triển lâm nghiệp bền vững - Bài 2: Nâng cao chất lượng gỗ rừng trồng

    Phát triển lâm nghiệp bền vững - Bài 2: Nâng cao chất lượng gỗ rừng trồng

    Tỉnh Tuyên Quang đã thực hiện nhiều giải pháp tích cực để trồng và phát triển rừng. Đặc biệt, địa phương đẩy mạnh tái cơ cấu trong lĩnh vực lâm nghiệp gắn với phát triển kinh tế - xã hội, dần chuyển dịch theo hướng nâng cao giá trị gỗ rừng trồng thông qua việc nâng cao chất lượng giống, loài, cấp chứng chỉ rừng… hướng đến mục tiêu phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng.

  • Trồng rừng gỗ lớn chống biến đổi khí hậu, mang lại hiệu quả kinh tế cao

    Trồng rừng gỗ lớn chống biến đổi khí hậu, mang lại hiệu quả kinh tế cao

    Quảng Trị là một địa phương có thế mạnh về lâm nghiệp. Để thực hiện mục tiêu trở thành mục tiêu trở thành trung tâm cung cấp nguyên liệu, chế biến gỗ rừng trồng của khu vực miền Trung thì trồng rừng gỗ lớn phục vụ vùng nguyên liệu chế biến và xuất khẩu được xem là hướng đi mới, đúng đắn. Mô hình không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn góp phần bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu toàn cầu.

  • Kiến nghị tháo gỡ khó khăn về hoàn thuế VAT đối với gỗ rừng trồng

    Kiến nghị tháo gỡ khó khăn về hoàn thuế VAT đối với gỗ rừng trồng

    Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam vừa có văn bản gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính về việc tháo gỡ khó khăn đối với việc xác nhận nguồn gốc gỗ rừng trồng trong việc hoàn thuế VAT.

  • Tạo chuỗi cung ứng nguyên liệu gỗ bền vững

    Tạo chuỗi cung ứng nguyên liệu gỗ bền vững

    Theo thông tin từ Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, các doanh nghiệp có các sản phẩm gỗ xuất khẩu có sử dụng gỗ rừng trồng đang gặp phải khó khăn trong việc hoàn thuế giá trị gia tăng mà nguyên nhân lớn nhất là do việc xác định nguồn gốc gỗ rừng trồng.

  • Xây dựng nguồn nguyên liệu gỗ bền vững phục vụ xuất khẩu

    Xây dựng nguồn nguyên liệu gỗ bền vững phục vụ xuất khẩu

    Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của ngành chế biến gỗ xuất khẩu thì nhu cầu nguyên liệu gỗ cũng tăng cao. Gỗ nguyên liệu trong nước đáp ứng gần 80% nhu cầu nguyên liệu nhưng tỷ trọng gỗ rừng trồng đi vào chế biến đồ gỗ chỉ chiếm từ 30-40% trong tổng lượng gỗ khai thác.

  • Trồng một tỷ cây xanh - Vì một Việt Nam xanh

    Trồng một tỷ cây xanh - Vì một Việt Nam xanh

    Thời gian qua, Đảng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo triển khai nhiều chương trình trồng rừng, phục hồi rừng và trồng cây phân tán, thúc đẩy bảo vệ môi trường sinh thái, tạo nguồn nguyên liệu từ gỗ rừng trồng cho ngành công nghiệp chế biến gỗ. Ngày 31/12/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chỉ thị 45/CT-TTg về tổ chức phong trào “Tết trồng cây” và tăng cường bảo vệ, phát triển rừng ngay từ đầu năm 2021, để thực hiện Chương trình trồng một tỷ cây giai đoạn 2021-2025.

  • Liên kết trồng rừng để nâng cao lợi ích kinh tế cho các hộ dân

    Liên kết trồng rừng để nâng cao lợi ích kinh tế cho các hộ dân

    Phát triển rừng trồng có vai trò quan trọng đối với ngành chế biến đồ gỗ của Việt Nam. Đến nay, sản lượng nguồn gỗ rừng trồng trong nước khai thác hàng năm đạt khoảng 16 triệu m3 quy tròn.

  • Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới - Bài 1: Liên kết phát triển cây trồng chủ lực

    Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới - Bài 1: Liên kết phát triển cây trồng chủ lực

    Tại tỉnh Quảng Trị, chính sách tập trung phát triển 6 cây chủ lực gồm: Cà phê, hồ tiêu, cao su, lúa chất lượng cao, cây ăn quả và cây dược liệu, cây gỗ rừng trồng, cùng với thực hiện chương trình “mỗi xã sản phẩm” gắn với xây dựng thương hiệu đã và đang tạo động lực cho tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.

  • Hiệu quả từ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lâm nghiệp

    Hiệu quả từ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lâm nghiệp

    Nhờ tích cực ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất lâm nghiệp, từ tuyển chọn giống cây trồng phù hợp, đến nâng cao sản lượng gỗ rừng trồng, giá trị sản xuất lâm nghiệp của tỉnh Tuyên Quang đã tăng nhanh trong thời gian qua.