Tags:

Gốm chăm

  • Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài cuối: Lan tỏa dòng chảy di sản

    Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài cuối: Lan tỏa dòng chảy di sản

    Nghề làm gốm là một nét văn hóa của đồng bào Chăm, làm nên gam màu đặc sắc trong vườn hoa văn hóa đa sắc màu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

  • Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài 1: Tinh hoa nghề truyền thống

    Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài 1: Tinh hoa nghề truyền thống

    Cách đây tròn một năm, ngày 29/11/2022, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

  • Tinh túy gốm Chăm

    Tinh túy gốm Chăm

    “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam vừa được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp ngày 29/11/2022. Đây là tin vui và đồng thời cũng là động lực để đồng bào Chăm ở hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận triển khai các giải pháp bảo tồn và phát triển nghề gốm tương xứng với sự ghi nhận đó.

  • Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài cuối: Đưa thương hiệu gốm Chăm vươn xa

    Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài cuối: Đưa thương hiệu gốm Chăm vươn xa

    “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam được ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, không chỉ là niềm tự hào mà còn là động lực để người Chăm và tỉnh Ninh Thuận triển khai các giải pháp bảo tồn, vực dậy sức sống của di sản, hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hóa theo hướng bền vững, tương xứng với sự ghi nhận của thế giới dành cho nghệ thuật gốm Chăm.

  • Gìn giữ, bảo tồn và phát huy Di sản nghệ thuật làm gốm Chăm

    Gìn giữ, bảo tồn và phát huy Di sản nghệ thuật làm gốm Chăm

    Làng gốm Bình Đức (xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) hiện có 43 hộ (chiếm khoảng 11% số hộ người Chăm trong thôn) với 46 người còn làm duy trì nghề gốm Chăm thường xuyên. Ngoài ra, Làng gốm còn có khoảng 60 hộ làm theo thời vụ, vào những lúc cao điểm lễ hội, Tết Nguyên đán…

  • Làng gốm Chăm Bàu Trúc khôi phục sản xuất trong tình hình mới

    Làng gốm Chăm Bàu Trúc khôi phục sản xuất trong tình hình mới

    Khi dịch COVID-19 được kiểm soát, các nghệ nhân, thợ lành nghề tại làng nghề gốm cổ Chăm Bàu Trúc (tỉnh Ninh Thuận) đang đẩy mạnh thiết kế để tạo sự đột phá trong sản xuất các dòng sản phẩm gốm truyền thống có hàm lượng thẩm mỹ cao, nhằm đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng hiện nay.

  • Ninh Thuận: Trùng tu đền thờ Poklong Chanh

    Ninh Thuận: Trùng tu đền thờ Poklong Chanh

    Đền thờ Poklong Chanh - ông tổ của nghề gốm Chăm Bàu Trúc (tọa lạc tại khu phố 7, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) đã được đầu tư trùng tu, sửa chữa, mang lại niềm vui khôn xiết cho đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tại địa phương.