Tags:

Giáo dục vùng cao

  • Giáo dục vùng cao: Đừng để 'chuyện cơm áo' làm mờ tính nhân văn

    Giáo dục vùng cao: Đừng để 'chuyện cơm áo' làm mờ tính nhân văn

    Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm và có nhiều chủ trương, chính sách đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách so với vùng đồng bằng, thành thị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân ở địa bàn khó khăn. Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú và bán trú là một trong những biểu hiện của sự quan tâm này.

  • Cô giáo có nhiều sáng kiến với giáo dục vùng cao

    Cô giáo có nhiều sáng kiến với giáo dục vùng cao

    17 năm gieo chữ ở nơi non cao huyện Trạm Tấu (Yên Bái), cô giáo Trương Thị Hương, Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Khấu Ly, xã Bản Mù có thể nở nụ cười hạnh phúc, khi hôm nay học sinh của mình được học trong ngôi trường khang trang, kiên cố, được thầy cô chăm sóc chu đáo, không còn những lớp học mái lá không che nổi nắng mưa như những tháng ngày tuổi trẻ cô đi "cắm bản".

  • Vận động nguồn lực xã hội cho giáo dục vùng cao

    Vận động nguồn lực xã hội cho giáo dục vùng cao

    Mường Nhé là huyện miền núi biên giới, khó khăn của tỉnh Điện Biên. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục ở Mường Nhé còn nhiều thiếu thốn. Để đảm bảo môi trường học tập cho học sinh, trong thời gian qua, địa phương đã kêu gọi, vận động các tổ chức, cá nhân tài trợ kinh phí, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, thu hút trẻ đến trường.

  • Huawei Việt Nam đồng hành cùng giáo dục vùng cao

    Huawei Việt Nam đồng hành cùng giáo dục vùng cao

    Huawei Việt Nam đã thực hiện chuỗi hoạt động hỗ trợ giáo dục tại vùng cao, với mong muốn không để giấc mơ nào phải từ bỏ, không học trò nào bị bỏ lại phía sau.

  • Lào Cai - Điển hình tiên tiến về giáo dục vùng cao

    Lào Cai - Điển hình tiên tiến về giáo dục vùng cao

    Là tỉnh vùng cao, biên giới, xuất phát điểm vô vàn khó khăn với nhiều địa phương “trắng” trường, “trắng” lớp, những năm qua, Lào Cai có nhiều chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục, nhất là giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Năm học 2021-2022, ngành giáo dục Lào Cai được Bộ Giáo dục và Đào tạo chọn là điển hình tiên tiến về giáo dục vùng cao và là 1 trong 7 tỉnh thí điểm thực hiện đổi mới giáo dục.

  • Những 'bông hoa' góp tuổi xuân cho giáo dục vùng cao

    Những 'bông hoa' góp tuổi xuân cho giáo dục vùng cao

    Chặng đường gieo con chữ ở vùng cao gặp nhiều khó khăn vất vả, gian nan nhưng tình yêu nghề và mong muốn một tương lai tươi sáng hơn cho các em nhỏ vùng cao đã thôi thúc các cô giáo ở vùng cao Hà Giang vượt lên tất cả.

  • Điện Biên: Còn nhiều khó khăn với công tác giáo dục vùng cao

    Điện Biên: Còn nhiều khó khăn với công tác giáo dục vùng cao

    Điện Biên Đông là huyện vùng cao đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên. Những năm qua, địa phương này đã được quan tâm đầu tư xây dựng về cơ sở vật chất trường, lớp học, nhưng hiện nay nhiều trường học vẫn đang gặp không ít khó khăn trong công tác giảng dạy và học tập do thiếu thốn về cơ sở vật chất, thiếu giáo viên đứng lớp.

  • Lào Cai dồn lực cho giáo dục vùng cao

    Lào Cai dồn lực cho giáo dục vùng cao

    Tại các huyện vùng cao Lào Cai, thời điểm này, bên cạnh hỗ trợ đồng bào gặp  khó do thiên tai bão lũ, dịch COVID-19 phức tạp, tỉnh còn ban hành một số chính sách hỗ trợ ngành Giáo dục cùng chính quyền địa phương từng bước tháo gỡ khó khăn, vận động các gia đình đưa học sinh đến trường đảm bảo tỷ lệ chuyên cần trong năm học mới.

  • Lai Châu tập trung nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao

    Lai Châu tập trung nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao

    2020-2021 là năm học bắt đầu thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới. Để đáp ứng yêu cầu của chương trình, ngành Giáo dục tỉnh Lai Châu đã chủ động xây dựng nhiều giải pháp, phương án, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao.

  • Mô hình trường bán trú - điểm tựa cho học sinh vùng cao

    Mô hình trường bán trú - điểm tựa cho học sinh vùng cao

    Mô hình Trường phổ thông dân tộc bán trú, Trung học cơ sở được triển khai tại các huyện của tỉnh Cao Bằng từ năm 2012. Với mô hình này, học sinh ở các trường bán trú được chăm lo một cách toàn diện nhất. Tỷ lệ học sinh chuyên cần đến lớp và chất lượng giáo dục vùng cao được nâng lên rõ rệt.

  • Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc - Bài cuối: Nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao

    Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc - Bài cuối: Nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao

    Trong những năm qua, nhiều thế hệ các thầy cô giáo đã nỗ lực, hy sinh thầm lặng để cống hiến, cùng với Nhà nước đầu tư xây dựng trường lớp và thực hiện chế độ hỗ trợ cho học sinh…

  • Kiên cố hóa trường, lớp học để nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao

    Kiên cố hóa trường, lớp học để nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao

    Những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo Sơn La chú trọng triển khai tu sửa cơ sở vật chất và thực hiện chủ trương kiên cố hóa trường lớp học nhằm mang lại môi trường học tập tốt hơn cho học sinh vùng cao.

  • Giáo dục vùng cao vượt khó

    Giáo dục vùng cao vượt khó

    Thời gian qua, vượt lên những khó khăn, gian khổ, dù phải trèo đèo lội suối, các thầy cô giáo vẫn bám bản, bám làng mang ánh sáng văn hóa đến với con em đồng bào các dân tộc Tây Bắc. Hình ảnh những “kỹ sư tâm hồn”, những giáo viên vùng cao đi vận động học sinh, đặc biệt là học sinh người dân tộc thiểu số đến trường, duy trì sỹ số không còn xa lạ.

  • Tâm huyết với sự nghiệp giáo dục vùng cao

    Tâm huyết với sự nghiệp giáo dục vùng cao

    Là hiệu trưởng trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, thầy Phạm Hồng Phong (sinh năm 1977) đã cống hiến sức trẻ, lòng yêu nghề để cùng với tập thể nhà trường góp phần nâng cao chất lượng công tác dạy và học của nhà trường, góp sức cho sự phát triển của giáo dục vùng cao tỉnh Điện Biên.

  • Ở trường bán trú thích hơn ở nhà

    Ở trường bán trú thích hơn ở nhà

    Quyết định 85/2010/QĐ-TTg của Chính phủ ban hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú được thực hiện từ năm học 2010 - 2011 giống như một “luồng gió mới” tạo chuyển biến quan trọng cho giáo dục vùng cao.

  • Tiếp sức cho  học sinh nghèo

    Tiếp sức cho học sinh nghèo

    Nghị định số 74/2013/NĐ-CP (vừa hết hiệu lực) về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 có hiệu lực từ ngày 1/9/2013 từng đã như một luồng gió ấm đối với giáo dục vùng cao.

  • Yên Bái tháo gỡ khó khăn phát triển giáo dục

    Yên Bái tháo gỡ khó khăn phát triển giáo dục

    Những năm trước đây, giáo dục vùng cao Yên Bái thường trong tình trạng một lớp học bậc tiểu học tại các điểm trường chỉ có dăm, bảy học sinh lớp ghép lại, với đủ các trình độ khác nhau. Vào ngày mùa, sau Tết Nguyên đán... tình trạng có thầy mà chẳng có trò vẫn diễn ra, vì thế có không ít giáo viên đã bỏ nghề.

  • Gian nan  giáo dục vùng cao

    Gian nan giáo dục vùng cao

    Than Uyên là huyện miền núi khó khăn của tỉnh Lai Châu, có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Việc phải mượn đất, thuê đất của người dân để có lớp học; đi bộ cả ngày trời để vận động học sinh ra lớp; cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy thiếu thốn... là những khó khăn...

  • Nậm Nhùn chờ kinh phí xây trường bán trú

    Nậm Nhùn chờ kinh phí xây trường bán trú

    Huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu mới được thành lập hơn một năm, cơ sở hạ tầng còn tạm bợ, trong đó có ngành giáo dục. Vì lợi ích của các em học sinh đồng bào dân tộc, vì sự nghiệp giáo dục vùng cao, ngành giáo dục huyện Nậm Nhùn từng ngày khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ.

  • Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: Chú trọng đầu tư cho giáo dục vùng khó khăn

    Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: Chú trọng đầu tư cho giáo dục vùng khó khăn

    Nhiều năm qua, giáo dục vùng cao, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn luôn dành được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, cũng như ưu tiên của ngành giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, nhiều thầy, cô giáo nơi đây vẫn đang nỗ lực vượt khó để làm tròn nhiệm vụ...