Tags:

Gián đoạn nguồn cung

  • Giá dầu tăng phiên thứ hai liên tiếp

    Giá dầu tăng phiên thứ hai liên tiếp

    Giá dầu tăng trong phiên giao dịch chiều 16/1 và là phiên thứ hai tăng liên tiếp do lo ngại về nguy cơ gián đoạn nguồn cung trong bối cảnh Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Nga.

  • Giá dầu đạt mức cao nhất trong nhiều tháng

    Giá dầu đạt mức cao nhất trong nhiều tháng

    Giá dầu tăng hơn 2% trong phiên 15/1 do sự sụt giảm trong kho dự trữ dầu thô của Mỹ và nguy cơ gián đoạn nguồn cung do các lệnh trừng phạt mới của Mỹ đối với Nga.

  • Giá dầu phục hồi trong phiên chiều 15/1

    Giá dầu phục hồi trong phiên chiều 15/1

    Giá dầu tăng trong phiên giao dịch chiều 15/1, thu hẹp mức giảm của phiên trước khi tâm điểm thị trường quay trở lại khả năng gián đoạn nguồn cung do các lệnh trừng phạt đối với tàu chở dầu của Nga. Tuy nhiên, đà tăng của giá dầu bị hạn chế khi thị trường chờ đợi sự rõ ràng hơn về tác động của các lệnh trừng phạt này.

  • Giá dầu chạm mức cao nhất 4 tháng do lo ngại gián đoạn nguồn cung từ Nga

    Giá dầu chạm mức cao nhất 4 tháng do lo ngại gián đoạn nguồn cung từ Nga

    Giá dầu phiên 13/1 tăng khoảng 2% và đạt mức cao nhất trong bốn tháng, chủ yếu do dự đoán rằng các lệnh trừng phạt mở rộng của Mỹ đối với dầu Nga sẽ buộc khách mua ở Ấn Độ và Trung Quốc tìm kiếm các nguồn cung khác.

  • Trung Quốc và Ấn Độ sẽ thiệt hại từ lệnh trừng phạt mới của Mỹ đối với dầu Nga

    Trung Quốc và Ấn Độ sẽ thiệt hại từ lệnh trừng phạt mới của Mỹ đối với dầu Nga

    Gói trừng phạt mới nhất của Mỹ đối với Nga có thể gây xáo trộn nghiêm trọng trong quan hệ năng lượng giữa Nga và các đối tác như Trung Quốc, Ấn Độ. Sự gián đoạn nguồn cung dầu thô giá rẻ từ Nga khiến Ấn Độ tìm kiếm nguồn cung mới từ các khu vực khác.

  • Giá dầu châu Á giảm nhẹ khi nhà đầu tư chốt lời

    Giá dầu châu Á giảm nhẹ khi nhà đầu tư chốt lời

    Giá dầu châu Á giảm nhẹ từ mức cao nhất trong nhiều tuần do các nhà giao dịch chốt lời trong khi chờ cuộc họp của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trong tuần này để tìm kiếm manh mối về đợt cắt giảm lãi suất tiếp theo. Tuy nhiên, mức giảm bị hạn chế bởi những lo ngại về gián đoạn nguồn cung nếu Mỹ áp đặt thêm các lệnh trừng phạt đối với các nhà cung cấp lớn như Nga và Iran.

  • Giá dầu châu Á 'neo' gần đỉnh hai tuần do căng thẳng địa chính trị

    Giá dầu châu Á 'neo' gần đỉnh hai tuần do căng thẳng địa chính trị

    Phiên 25/11, giá dầu châu Á tiếp tục dao động quanh mức cao nhất trong hai tuần, sau khi tăng 6% trong tuần trước, trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng giữa các cường quốc phương Tây và các nhà sản xuất dầu lớn là Nga và Iran, làm dấy lên lo ngại về gián đoạn nguồn cung.

  • Giá dầu đứng vững giữa loạt yếu tố trái chiều

    Giá dầu đứng vững giữa loạt yếu tố trái chiều

    Giá dầu duy trì ổn định trong phiên thứ hai liên tiếp vào chiều 20/11, khi có lo ngại về leo thang căng thẳng Nga - Ukraine có thể gây gián đoạn nguồn cung dầu từ Nga. Cùng với đó, dấu hiệu Trung Quốc tăng nhập khẩu dầu thô đã bù đắp cho thông tin về dự trữ dầu thô của Mỹ tăng.

  • Giá dầu giằng co giữa các yếu tố căng thẳng địa chính trị và nguồn cung

    Giá dầu giằng co giữa các yếu tố căng thẳng địa chính trị và nguồn cung

    Giá dầu thế giới gần như không biến động trong phiên giao dịch ngày 19/11. Những dấu hiệu leo thang căng thẳng Nga - Ukraine khiến các nhà đầu tư thận trọng trước nguy cơ gián đoạn nguồn cung. Tuy nhiên, việc nối lại một phần hoạt động sản xuất tại mỏ dầu Johan Sverdrup của Na Uy đã hạn chế đà tăng của dầu.

  • Đà tăng giá 'vàng đen' chững lại do gián đoạn nguồn cung

    Đà tăng giá 'vàng đen' chững lại do gián đoạn nguồn cung

    Giá dầu ổn định tại thị trường châu Á trong phiên giao dịch chiều 19/11, sau đợt tăng giá trong phiên trước đó, nhờ việc ngừng sản xuất tại mỏ dầu Johan Sverdrup của Na Uy, và do giới đầu tư vẫn thận trọng trước những lo ngại về khả năng leo thang xung đột Nga-Ukraine.

  • Nguy cơ gián đoạn nguồn cung dịu bớt, giá dầu biến động nhẹ

    Nguy cơ gián đoạn nguồn cung dịu bớt, giá dầu biến động nhẹ

    Trong phiên giao dịch chiều 11/11, giá dầu tại thị trường châu Á không có nhiều biến động, khi nguy cơ gián đoạn nguồn cung do cơn bão tại Mỹ dịu bớt.

  • Giá dầu tiếp tục giảm do lo ngại cơn bão Rafael giảm bớt

    Giá dầu tiếp tục giảm do lo ngại cơn bão Rafael giảm bớt

    Giá dầu tiếp tục giảm trong phiên giao dịch sáng 11/11 khi những lo ngại gián đoạn nguồn cung do tác động của bão Rafael ở Mỹ đã giảm bớt. Kế hoạch kích thích kinh tế của Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ dầu lớn thứ hai thế giới, gây thất vọng cho các nhà đầu tư cũng tác động tới thị trường.

  • Giá dầu thế giới giảm hơn 6% sau động thái của Israel

    Giá dầu thế giới giảm hơn 6% sau động thái của Israel

    Giá dầu thế giới giảm mạnh 6%, tương đương hơn 4 USD/thùng, trong phiên 28/10, sau khi hành động đáp lại của Israel nhằm vào các cơ sở quân sự của Iran hôm 26/10 không ảnh hưởng đến các cơ sở dầu mỏ và hạt nhân, do đó không gây gián đoạn nguồn cung năng lượng.

  • Giá dầu giảm hơn 4% phiên sáng 28/10

    Giá dầu giảm hơn 4% phiên sáng 28/10

    Giá dầu tại châu Á giảm hơn 4% phiên sáng 28/10, khi cuộc tấn công đáp trả của Israel cuối tuần qua không nhằm vào các mỏ dầu và cơ sở hạt nhân của Iran, và không gây gián đoạn nguồn cung năng lượng, từ đó làm giảm bớt căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông.

  • Giá dầu đột ngột đảo chiều đi lên tại châu Á

    Giá dầu đột ngột đảo chiều đi lên tại châu Á

    Giá dầu tăng nhẹ trong phiên 21/10 tại châu Á, sau khi giảm hơn 7% vào tuần trước, do lo ngại về nhu cầu tại Trung Quốc - quốc gia nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới, trong khi mối lo về khả năng gián đoạn nguồn cung ở Trung Đông dịu bớt.

  • Giá dầu phục hồi nhẹ sau một tuần giảm sâu

    Giá dầu phục hồi nhẹ sau một tuần giảm sâu

    Giá dầu tăng nhẹ vào đầu phiên giao dịch sáng 21/10 sau khi giảm hơn 7% vào tuần trước do lo ngại về nhu cầu tại Trung Quốc cùng khả năng gián đoạn nguồn cung ở Trung Đông dịu bớt.

  • Giá dầu thế giới giảm gần 4%

    Giá dầu thế giới giảm gần 4%

    Giá dầu phiên 15/10 tiếp tục giảm mạnh sau khi có thông tin Israel sẽ không tấn công các cơ sở hạt nhân và dầu mỏ của Iran, làm dịu bớt lo ngại về khả năng gián đoạn nguồn cung. Theo đó, đóng phiên 15/10, giá dầu Brent kỳ hạn giảm 3,59% xuống 74,68 USD/thùng. Giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giảm 3,75% xuống 71,06 USD/thùng.

  • Rủi ro về nguồn cung từ Iran dịu bớt, giá dầu chạm 'đáy' của 2 tuần

    Rủi ro về nguồn cung từ Iran dịu bớt, giá dầu chạm 'đáy' của 2 tuần

    Giá dầu phiên 15/10 giảm hơn 4% xuống mức thấp nhất trong gần hai tuần sau khi có thông tin Israel sẽ không tấn công các cơ sở hạt nhân và dầu mỏ của Iran, làm dịu bớt lo ngại về khả năng gián đoạn nguồn cung.

  • Citi Research dự báo giá dầu có thể tăng lên 120 USD/thùng 

    Citi Research dự báo giá dầu có thể tăng lên 120 USD/thùng 

    Citi Research ngày 14/10 đã nâng dự báo giá dầu trong quý IV/2024 và quý I/2025, trước khả năng thị trường lo ngại về sự gián đoạn nguồn cung do xung đột ở Trung Đông ngày càng leo thang.

  • Giá dầu châu Á hướng tới tuần tăng thứ hai do nguy cơ gián đoạn nguồn cung

    Giá dầu châu Á hướng tới tuần tăng thứ hai do nguy cơ gián đoạn nguồn cung

    Giá dầu giảm trong phiên 11/10 tại châu Á, nhưng vẫn trên đà hướng tới tuần tăng thứ hai, do các nhà đầu tư cân nhắc tác động của cơn bão vừa qua đối với nhu cầu của Mỹ, trong lúc lo ngại về nguy cơ gián đoạn nguồn cung nếu Israel tấn công các cơ sở dầu mỏ của Iran.