Tags:

Giá trị di sản

  • Định hướng xây dựng Hạ Mỗ thành Công viên di sản văn hóa

    Định hướng xây dựng Hạ Mỗ thành Công viên di sản văn hóa

    Ngày 19/2, huyện Đan Phượng (Hà Nội), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học: “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử, văn hóa quê hương Đan Phượng và danh nhân Tô Hiến Thành”.

  • Phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư bằng giải pháp khoa học và công nghệ

    Phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư bằng giải pháp khoa học và công nghệ

    Kinh đô Hoa Lư tồn tại 42 năm, dưới 3 triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý nhưng có vị trí, vị thế đặc biệt trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước của dân tộc; qua đó đã hình thành nên vị thế của Cố đô Hoa Lư trong tâm thức, tinh thần của nhân dân.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu trong đời sống đương đại

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu trong đời sống đương đại

    Tối 10/2, tại di tích đền Hạ, Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ, xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam (Bắc Giang), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang phối hợp với UBND huyện Lục Nam tổ chức Liên hoan “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” tỉnh Bắc Giang mở rộng lần thứ VI năm 2025.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

    Ngày 5/2 (tức mùng 8 Tết Ất Tỵ), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2025.

  • Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn - 25 năm bảo tồn và phát huy

    Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn - 25 năm bảo tồn và phát huy

    Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa không chỉ đáp ứng nhu cầu về văn hóa ngày càng cao của nhân dân mà còn góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới. 

  • Phát huy giá trị Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc

    Phát huy giá trị Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc

    Thời gian qua, với sự quan tâm đầu tư của Nhà nước và của tỉnh Hải Dương, diện mạo Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) ngày càng khang trang. Các giá trị di sản văn hóa phi vật thể gắn liền với khu di tích được bảo tồn, phát huy hiệu quả.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

    Ngày 23/12, Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị tổng kết, trưng bày, trình diễn mô hình kết nối di sản “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trong hành trình du lịch di sản Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk”.

  • Phát triển kinh tế từ di sản văn hóa Huế

    Phát triển kinh tế từ di sản văn hóa Huế

    Là vùng đất giàu giá trị di sản và văn hóa, Thừa Thiên - Huế đang nỗ lực bảo tồn, khai thác hiệu quả hệ thống di sản đồ sộ nhằm mang lại sức sống mới cho di sản, đồng thời mang về nguồn thu lớn cho cộng đồng, thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững.

  • Đánh giá sâu sắc về 65 năm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam

    Đánh giá sâu sắc về 65 năm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam

    Chiều 14/12 tại Hà Nội, Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội nghị - Hội thảo "65 năm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa".

  • Phát huy giá trị Di sản văn hóa Chăm trong phát triển du lịch

    Phát huy giá trị Di sản văn hóa Chăm trong phát triển du lịch

    Tỉnh Ninh Thuận đang tập trung khai thác tối đa giá trị của các di sản văn hóa, đặc biệt là Di sản văn hóa Chăm để góp phần thúc đẩy phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.

  • Phát huy giá trị di sản 'Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'

    Phát huy giá trị di sản 'Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'

    Ngày 7/12, tại Phủ Tiên Hương, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản (Nam Định), Hội Bảo vệ và phát huy di sản “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” tỉnh Nam Định tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kì 2024-2027.

  • Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để bảo tồn, phát huy bền vững giá trị di sản Mỹ Sơn

    Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để bảo tồn, phát huy bền vững giá trị di sản Mỹ Sơn

    Ngày 3/12, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải cùng Đoàn công tác đã đến thăm và chúc mừng Ban Quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn nhân kỷ niệm 25 năm Khu đền tháp Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) được tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999 - 4/12/2024).

  • Dấu ấn 20 năm Phố cổ Hà Nội là di tích quốc gia

    Dấu ấn 20 năm Phố cổ Hà Nội là di tích quốc gia

    Sau 20 năm được xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia và tổ chức không gian đi bộ đầu tiên trên tuyến phố Hàng Đào - Đồng Xuân, khu Phố cổ Hà Nội đã trở thành điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch thế giới. Nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam, UBND quận Hoàn Kiếm đã tổ chức lễ kỷ niệm nhằm nhìn lại chặng đường 20 năm và tiếp tục phát huy giá trị di sản này trong tương lai.

  • Kết nối thể thao với bảo tồn và phát huy giá trị di sản

    Kết nối thể thao với bảo tồn và phát huy giá trị di sản

    Nằm trong khuôn khổ Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024, ngày 30/11, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình phối hợp với Hiệp hội du lịch Golf Việt Nam và Báo Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Công ty Cổ phần truyền thông đối ngoại Việt Nam tổ chức chương trình Tọa đàm "Kết nối Di sản và Thể thao Golf: Cơ hội và thách thức".

  • Hội thảo khoa học cấp quốc gia về Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh

    Hội thảo khoa học cấp quốc gia về Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh

    Sáng 29/11, tại thành phố Hà Tĩnh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Hà Tĩnh và UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh”. Sự kiện nằm trong khuôn khổ Festival “Về miền Ví, Giặm - Kết nối tinh hoa di sản”, nhân kỷ niệm 10 năm Dân ca Ví, Giặm được UNESCO ghi danh (2014 - 2024).

  • Bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên Vườn Quốc gia Côn Đảo

    Bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên Vườn Quốc gia Côn Đảo

    Chiều 28/11, Ban quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Cây di sản và Bằng xác lập Kỷ lục sân chim Hòn Trứng, nhân kỷ niệm “Ngày Lâm nghiệp Việt Nam” (28/11/1959 - 28/11/2024).

  • Tôn vinh giá trị di sản văn hóa, thiên nhiên, sản phẩm thủ công của Việt Nam

    Tôn vinh giá trị di sản văn hóa, thiên nhiên, sản phẩm thủ công của Việt Nam

    Tối 25/11, tại Nghệ An, Triển lãm “Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam” do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức đã bế mạc.

  • Lan tỏa nghệ thuật bài chòi

    Lan tỏa nghệ thuật bài chòi

    Trước nguy cơ nghệ thuật bài chòi bị mai một, tỉnh Quảng Ngãi đã vận động các nghệ nhân, những người đam mê loại hình nghệ thuật này để thành lập câu lạc bộ dân ca - bài chòi. Tỉnh tổ chức nhiều lớp tập huấn nhằm gắn kết những người cùng đam mê, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống của dân tộc.

  • Thêm hành lang pháp lý‎ để bảo vệ và phát huy giá trị di sản

    Thêm hành lang pháp lý‎ để bảo vệ và phát huy giá trị di sản

    Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) vào chiều 23/11/2024 – đúng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025. Với việc có thêm nhiều quy định mới, quy định sửa đổi, bổ sung, Luật được thông qua đã tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

  • Bảo tồn, phục hồi và phát huy các giá trị di sản văn hóa

    Bảo tồn, phục hồi và phát huy các giá trị di sản văn hóa

    Ngày 23/11, Hội Di sản văn hóa và Cổ vật Thanh Hoa tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2024), kỷ niệm 20 năm thành lập Hội Di sản văn hóa và cổ vật Thanh Hoa (11/2004 – 11/2024).