Tags:

Giá tiêu dùng

  • Mỹ: Lạm phát giảm nhẹ, tiềm ẩn áp lực tăng giá cả

    Mỹ: Lạm phát giảm nhẹ, tiềm ẩn áp lực tăng giá cả

    Bộ Lao động Mỹ ngày 10/4 công bố báo cáo cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của nước này trong tháng 3/2025 tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước, giảm so với mức 2,8% của tháng 2.

  • CPI tháng 3 năm 2025

    CPI tháng 3 năm 2025

    Giá xăng dầu, giá gạo giảm theo giá thế giới là các nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2025 giảm 0,03% so với tháng trước; tăng 1,3% so với tháng 12/2024 và tăng 3,13% so với cùng kỳ năm trước.

  • CPI tháng 3/2025 giảm 0,03%

    CPI tháng 3/2025 giảm 0,03%

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2025 giảm 0,03% so với tháng trước. Trong đó, có 3 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giảm và 8 nhóm hàng có chỉ số giá tăng.

  • Chỉ số CPI tăng 2,75%, Hà Nội kiểm soát lạm phát ở mức hợp lý

    Chỉ số CPI tăng 2,75%, Hà Nội kiểm soát lạm phát ở mức hợp lý

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2025 tại Hà Nội đã có sự điều chỉnh nhẹ, tăng 0,08% so với tháng trước, tăng 0,98% so với tháng 12/2024 và tăng 2,69% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân quý I/2025 tăng 2,75% so với cùng kỳ năm 2024, cho thấy tình hình lạm phát tại Hà Nội vẫn được kiểm soát ở mức hợp lý.

  • Giảm phát - bài toán nan giải của kinh tế Trung Quốc

    Giảm phát - bài toán nan giải của kinh tế Trung Quốc

    Giá tiêu dùng ở Trung Quốc đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn một năm, làm nổi bật áp lực giảm phát dai dẳng trong nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

  • CPI tháng 2 năm 2025

    CPI tháng 2 năm 2025

    Giá thịt lợn tăng do thiếu hụt nguồn cung, giá ăn uống ngoài gia đình, giá nhà ở thuê và giá dịch vụ giao thông tăng theo nhu cầu tiêu dùng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2025 tăng 0,34% so với tháng trước; tăng 1,32% so với tháng 12/2024 và tăng 2,91% so với cùng kỳ năm 2024. Trong mức tăng 0,34% của CPI tháng 2/2025 so với tháng trước có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng, 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.

  • CPI tháng 2/2025 tăng 0,34%

    CPI tháng 2/2025 tăng 0,34%

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2025 tăng 0,34% so với tháng. Trong đó, có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.

  • CPI tháng 2 tăng 0,34% do giá thịt lợn, giá thuê nhà

    CPI tháng 2 tăng 0,34% do giá thịt lợn, giá thuê nhà

    Báo cáo mới nhất về tình hình kinh tế - xã hội, Cục Thống kê, Bộ Tài chính vừa công bố, giá thịt lợn tăng do thiếu hụt nguồn cung, giá ăn uống ngoài gia đình, giá nhà ở thuê và giá dịch vụ giao thông tăng theo nhu cầu tiêu dùng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2025 tăng.

  • Thuế quan mới của Tổng thống Trump đang ảnh hưởng đến kinh tế Mỹ thế nào?

    Thuế quan mới của Tổng thống Trump đang ảnh hưởng đến kinh tế Mỹ thế nào?

    Việc áp thuế lên hàng nhập khẩu từ Mexico, Canada và Trung Quốc đang gây chấn động kinh tế Mỹ. Giá tiêu dùng tăng, GDP sụt giảm, ngành ô tô lao đao - liệu chiến lược của Tổng thống Trump có mang lại lợi ích lâu dài hay chỉ tạo thêm bất ổn?

  • Giá gạo và năng lượng đẩy lạm phát Nhật Bản tăng nhanh nhất trong 19 tháng

    Giá gạo và năng lượng đẩy lạm phát Nhật Bản tăng nhanh nhất trong 19 tháng

    Ngày 21/2, Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản công bố các số liệu cho thấy giá tiêu dùng cốt lõi của nước này trong tháng 1 vừa qua tăng 3,2% so với cùng kỳ năm trước – tốc độ tăng nhanh nhất trong 19 tháng do giá gạo và năng lượng tăng cao.

  • Lạm phát Nhật Bản tăng nhanh nhất trong 19 tháng

    Lạm phát Nhật Bản tăng nhanh nhất trong 19 tháng

    Theo số liệu do chính phủ Nhật Bản công bố ngày 21/2, lạm phát của nước này trong tháng 1 vừa qua tiếp tục tăng, khi giá tiêu dùng cốt lõi tăng 3,2% so với cùng kỳ năm trước, tốc độ nhanh nhất trong 19 tháng do chi phí gạo và năng lượng tăng cao.

  • Lạm phát Mỹ lần đầu tiên tăng lên 3% kể từ tháng 6/2024

    Lạm phát Mỹ lần đầu tiên tăng lên 3% kể từ tháng 6/2024

    Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, ngày 12/2, Văn phòng Thống kê Lao động (BLS) công bố báo cáo Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) mới nhất cho thấy giá cả tiêu dùng ở nước này trong tháng 1 vừa qua tăng 0,5% so với tháng trước đó.

  • CPI tháng 1/2025 tăng 0,98%

    CPI tháng 1/2025 tăng 0,98%

    Một số địa phương thực hiện điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 21/2024/TT-BYT, giá dịch vụ giao thông, thực phẩm tăng do nhu cầu đi lại và mua sắm của người dân tăng trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2025 tăng 0,98% so với tháng trước. Trong mức tăng 0,98% của CPI tháng 1/2025, có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng, 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.

  • CPI tháng 1/2025 tăng 0,98%

    CPI tháng 1/2025 tăng 0,98%

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2025 tăng 0,98% so với tháng trước. Trong đó, có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.

  • Chỉ số giá tiêu dùng của Hà Nội tăng 3,09% so với cùng kỳ

    Chỉ số giá tiêu dùng của Hà Nội tăng 3,09% so với cùng kỳ

    Ngày 5/2, Cục Thống kê Hà Nội công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 01/2025 của Thủ đô tăng 0,51% so với tháng trước; trong đó, 10/11 nhóm hàng CPI tăng, cao nhất là nhóm văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,74%.

  • Giảm tiền thuê đất tạo nguồn lực đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng

    Giảm tiền thuê đất tạo nguồn lực đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng

    Năm 2025 có ý nghĩa vô cùng quan trọng và là năm diễn ra nhiều sự kiện trọng đại của đất nước; trong đó, đặc biệt quan trọng là phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn 8%; chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng bình quân khoảng 4,5%; tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giảm khoảng 0,8-1% và thực hiện thành công 71 chỉ tiêu khác.

  • Mỹ: Giá tiêu dùng tăng cao nhất trong 9 tháng - Chứng khoán tăng mạnh

    Mỹ: Giá tiêu dùng tăng cao nhất trong 9 tháng - Chứng khoán tăng mạnh

    Giá tiêu dùng tại Mỹ trong tháng 12/2024 đã tăng mạnh hơn dự đoán do chi phí năng lượng tăng. Số liệu này cho thấy lạm phát vẫn ở mức cao, phù hợp với dự báo của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) về khả năng giảm lãi suất ít hơn trong năm 2025.

  • Thị trường chứng khoán châu Á trầm lắng

    Thị trường chứng khoán châu Á trầm lắng

    Hầu hết các chỉ số chứng khoán lớn của châu Á đều giảm điểm trong phiên giao dịch chiều 15/1, giữa bối cảnh các nhà đầu tư đang chờ đợi dữ liệu về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ và báo cáo doanh thu của các ngân hàng lớn sắp được công bố, có khả năng làm thay đổi triển vọng về chính sách tiền tệ, tác động đến các thị trường.

  • Giá vàng tăng nhẹ trước khi Mỹ công bố báo cáo CPI

    Giá vàng tăng nhẹ trước khi Mỹ công bố báo cáo CPI

    Giá vàng tăng nhẹ trong phiên giao dịch chiều 15/1 khi các nhà đầu tư chờ đợi Mỹ công bố báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) để có thể cung cấp thông tin rõ ràng hơn về lộ trình lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).

  • Sẽ tăng mức giảm trừ vì CPI đã tăng gần 16%

    Sẽ tăng mức giảm trừ vì CPI đã tăng gần 16%

    “Dự báo đến năm 2025, nếu chỉ số giá tiêu dùng (CPI) biến động, Bộ Tài chính sẽ nghiên cứu đề xuất Chính phủ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội có Nghị quyết điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh”, ông Trương Bá Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát thuế phí và lệ phí (Bộ Tài chính) thông tin tại Họp báo Bộ Tài chính chiều 7/1.