Tags:

Giá tiêu dùng cpi

  • Anh: Chi phí năng lượng kéo lạm phát tăng trở lại

    Anh: Chi phí năng lượng kéo lạm phát tăng trở lại

    Theo phóng viên TTXVN tại London, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Anh trong tháng 10 đã quay đầu tăng trở lại, từ mức 1,7% của tháng 9 lên mức 2,3%, tạo thêm áp lực đối với ngân hàng trung ương Anh (BoE) trong việc trì hoãn cắt giảm lãi xuất cho đến đầu năm sau.

  • CPI tháng 10/2024 tăng 0,33%

    CPI tháng 10/2024 tăng 0,33%

    Tháng 10/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,33% so với tháng trước. Trong đó, 10 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 1 nhóm hàng có chỉ số giá giảm. Giá lương thực, thực phẩm tiếp tục tăng do ảnh hưởng bởi mưa bão, giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng là những nguyên nhân chính làm CPI tháng 10/2024 tăng so với tháng trước.

  • CPI tháng 10 tăng 0,33% do giá lương thực, thực phẩm tăng cao sau mưa bão

    CPI tháng 10 tăng 0,33% do giá lương thực, thực phẩm tăng cao sau mưa bão

    Giá lương thực, thực phẩm tiếp tục tăng do ảnh hưởng bởi mưa bão, giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2024 tăng 0,33% so với tháng trước.

  • CPI tháng 9 tăng 0,29%

    CPI tháng 9 tăng 0,29%

    Giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão và hoàn lưu bão; một số địa phương thực hiện tăng học phí theo lộ trình của Nghị định số 97/2023/NĐ-CP; giá thuê nhà ở tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2024 tăng 0,29% so với tháng trước. Trong mức tăng 0,29% của CPI tháng 9/2024, có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.

  • CPI bình quân 9 tháng năm 2024 tăng 3,88%

    CPI bình quân 9 tháng năm 2024 tăng 3,88%

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 9 tháng năm 2024 tăng 3,88% so với bình quân cùng kỳ năm 2023.

  • CPI tháng 9/2024 tăng 0,29%

    CPI tháng 9/2024 tăng 0,29%

    Tháng 9/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,29% so với tháng trước. Trong đó, có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.

  • CPI tháng 9/2024 tăng 0,29% do giá lương thực, thực phẩm tăng cao sau bão lũ

    CPI tháng 9/2024 tăng 0,29% do giá lương thực, thực phẩm tăng cao sau bão lũ

    Giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão và hoàn lưu bão; một số địa phương thực hiện tăng học phí; giá thuê nhà ở tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2024 tăng 0,29% so với tháng trước.

  • CPI tháng 8 giữ ổn định, giá thuê nhà, giá gas tăng

    CPI tháng 8 giữ ổn định, giá thuê nhà, giá gas tăng

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2024 ổn định so với tháng trước, trong đó, giá thuê nhà tăng 0,45% do nhu cầu thuê nhà tại một số địa phương tăng khi chuẩn bị vào năm học mới, giá gas tăng 0,67% do tăng theo giá gas thế giới.

  • Chỉ số giá tiêu dùng 7 tháng của Hà Nội tăng 5,51%

    Chỉ số giá tiêu dùng 7 tháng của Hà Nội tăng 5,51%

    Theo Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2024 của Thủ đô tăng 0,51% so với tháng trước, tăng 1,23% so với tháng 12/2023 và tăng 5,51% so với cùng kỳ năm trước.

  • CPI tháng 7 năm 2024

    CPI tháng 7 năm 2024

    Giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, nhu cầu sử dụng điện sinh hoạt tăng và mức đóng bảo hiểm y tế được điều chỉnh theo mức lương cơ sở mới là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2024 tăng 0,48% so với tháng trước. So với tháng 12/2023, CPI tháng Bảy tăng 1,89% và so với cùng kỳ năm trước tăng 4,36%.

  • CPI tháng 7 tăng 0,48%

    CPI tháng 7 tăng 0,48%

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2024 tăng 0,48% so với tháng trước. Trong đó, có 10 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng; riêng nhóm bưu chính, viễn thông ổn định giá.

  • CPI tháng 7 tăng 0,48% do mức tiêu thụ điện và mức đóng bảo hiểm xã hội tăng

    CPI tháng 7 tăng 0,48% do mức tiêu thụ điện và mức đóng bảo hiểm xã hội tăng

    Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, nhu cầu sử dụng điện sinh hoạt tăng và mức đóng bảo hiểm y tế được điều chỉnh theo mức lương cơ sở mới là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2024 tăng 0,48% so với tháng trước.

  • CPI quý II và 6 tháng đầu năm 2024 tăng hơn 4% do học phí và giá dịch vụ y tế tăng

    CPI quý II và 6 tháng đầu năm 2024 tăng hơn 4% do học phí và giá dịch vụ y tế tăng

    Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý II/2024 tăng 4,39%, 6 tháng đầu năm tăng 4,08%, bình quân 6 tháng đầu năm lạm phát cơ bản tăng 2,75% so với cùng kỳ năm 2023.

  • Các thị trường châu Á đi xuống trong phiên chiều 11/6

    Các thị trường châu Á đi xuống trong phiên chiều 11/6

    Các thị trường vàng, dầu và chứng khoán châu Á đều đi xuống trong phiên chiều 11/6, khi các nhà đầu tư chờ đợi số liệu về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quan trọng của Mỹ và Trung Quốc, cũng như kết quả cuộc họp chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).

  • CPI tháng 5/2024 tăng 0,05%

    CPI tháng 5/2024 tăng 0,05%

    Giá thịt lợn tăng do thiếu hụt nguồn cung sau đợt dịch tả lợn châu Phi vào cuối năm 2023 và giá điện sinh hoạt tăng khi thời tiết nắng nóng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2024 tăng 0,05% so với tháng trước. Trong đó, có 7 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng, 3 nhóm hàng giảm giá và 1 nhóm hàng ổn định giá.

  • CPI tháng 5 tăng 0,05% do giá điện sinh hoạt, giá thịt lợn tăng

    CPI tháng 5 tăng 0,05% do giá điện sinh hoạt, giá thịt lợn tăng

    Giá thịt lợn tăng do thiếu hụt nguồn cung sau đợt dịch tả lợn châu Phi vào cuối năm 2023 và giá điện sinh hoạt tăng khi thời tiết nắng nóng, là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2024 tăng 0,05% so với tháng trước.

  • Chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng

    Chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 4 tháng đầu năm tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, gần bằng cận dưới của mục tiêu lạm phát cả năm từ 4% - 4,5%. Bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, mặc dù chịu nhiều áp lực từ biến động trên thị trường quốc tế và trong nước, lạm phát đã được kiểm soát trong 4 tháng đầu năm nay.

  • CPI tháng 4/2024 tăng 0,07%

    CPI tháng 4/2024 tăng 0,07%

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2024 tăng 0,07% so với tháng trước. Trong đó, có 8 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng, 3 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.

  • CPI bốn tháng đầu năm 2024 tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước

    CPI bốn tháng đầu năm 2024 tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước

    Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2024 tăng 0,07% so với tháng trước, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân bốn tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 2,81%.

  • CPI tháng 3/2024 giảm 0,23%

    CPI tháng 3/2024 giảm 0,23%

    Theo quy luật tiêu dùng, nhu cầu của người dân giảm sau dịp Tết Nguyên đán khiến giá hàng hóa và dịch vụ thiết yếu trên thị trường giảm, đặc biệt là lương thực, thực phẩm. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2024 giảm 0,23% so với tháng trước, so với tháng 12/2023 tăng 1,12% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,97%.