Tags:

Giá dầu đi xuống

  • Giá dầu sẽ tăng mạnh nếu căng thẳng Biển Đỏ tiếp tục leo thang

    Giá dầu sẽ tăng mạnh nếu căng thẳng Biển Đỏ tiếp tục leo thang

    Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, khủng hoảng Biển Đỏ chính là nguyên nhân đẩy giá dầu thế giới lên mức cao hiện nay. Nếu không có sự gián đoạn trong hoạt động vận tải biển, những yếu tố tác động như kinh tế Trung Quốc - nước mua dầu nhiều nhất thế giới - và sự hoài nghi xung quanh chiến lược của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) sẽ kéo giá dầu đi xuống khoảng 2% so với mức giá hiện nay.

  • Các thông tin mới nhất từ OPEC đẩy giá dầu đi xuống

    Các thông tin mới nhất từ OPEC đẩy giá dầu đi xuống

    Giá dầu giảm trong sáng 8/1, khi Saudi Arabia giảm giá mạnh và sản lượng của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) tăng đã lấn át những lo ngại về căng thẳng địa chính trị leo thang ở Trung Đông.

  • Chứng khoán Mỹ tăng mạnh trở lại

    Chứng khoán Mỹ tăng mạnh trở lại

    Chứng khoán Mỹ khép phiên ngày 12/12 với mức tăng mạnh, xóa sạch mức giảm trước đó nhờ tâm lý lạc quan tiếp tục tăng trong bối cảnh số liệu lạm phát và nỗi lo dư cung đầy giá dầu đi xuống.

  • Lo ngại về nhu cầu kéo giá dầu đi xuống trong phiên đầu tuần

    Lo ngại về nhu cầu kéo giá dầu đi xuống trong phiên đầu tuần

    Giá dầu giảm trên thị trường châu Á sáng 13/11, trước những lo ngại về nhu cầu suy yếu ở Mỹ và Trung Quốc.

  • Lo ngại về nhu cầu tiếp tục kéo giá dầu đi xuống

    Lo ngại về nhu cầu tiếp tục kéo giá dầu đi xuống

    Giá dầu thế giới giảm khoảng 2% trong phiên 5/10, nới rộng mức giảm gần 6% trong phiên trước đó, do những lo ngại về nhu cầu nhiên liệu đã lấn át quyết định của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, nhằm duy trì cắt giảm sản lượng dầu, giữ nguồn cung thắt chặt.

  • Nỗi lo suy thoái dịu xuống, giá dầu châu Á tăng nhẹ sáng 8/5

    Nỗi lo suy thoái dịu xuống, giá dầu châu Á tăng nhẹ sáng 8/5

    Giá dầu tăng nhẹ trên thị trường châu Á phiên sáng 8/5, khi những lo ngại về khả năng suy thoái kinh tế, yếu tố đẩy giá dầu đi xuống trong ba tuần liên tiếp trước đó, đã dịu xuống.

  • Giá dầu đi xuống nhờ dấu hiệu tích cực từ đàm phán Nga - Ukraine

    Giá dầu đi xuống nhờ dấu hiệu tích cực từ đàm phán Nga - Ukraine

    Ngày 14/3, giá dầu West Texas Intermediate (WTI) của Mỹ ghi nhận đà giảm trong bối cảnh "nhen nhóm" hy vọng từ vòng đàm phán giữa Nga và Ukraine và sau khi chính quyền thành phố Thâm Quyến - trung tâm công nghệ của Trung Quốc - áp đặt lệnh phong tỏa trên diện rộng do COVID-19.

  • Chứng khoán Phố Wall lấy lại đà tăng

    Chứng khoán Phố Wall lấy lại đà tăng

    Trong phiên giao dịch 9/3, chứng khoán Phố Wall lấy lại đà tăng đã mất trong những phiên gần đây khi giá dầu đi xuống, bất chấp tình hình căng thẳng tại Ukraine.

  • Giá dầu đi xuống trong phiên giao dịch chiều 8/12

    Giá dầu đi xuống trong phiên giao dịch chiều 8/12

    Giá dầu giảm trong phiên giao dịch chiều 8/12 sau khi tăng vào đầu tuần này, do các nhà đầu tư chờ đợi thêm thông tin về mức độ mà biến thể Omicron có thể gây ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu và nhu cầu nhiên liệu.

  • Thuyết phục Saudi Arabia thành công, Mỹ ép OPEC+ tăng sản lượng dầu thô

    Thuyết phục Saudi Arabia thành công, Mỹ ép OPEC+ tăng sản lượng dầu thô

    Việc OPEC+ quyết định tăng sản lượng 400.000 thùng/ngày theo kế hoạch bất chấp giá dầu đi xuống được coi là một chiến thắng đối với Mỹ, khi chính quyền Tổng thống Joe Biden nỗ lực hạ nhiệt giá xăng dầu ở thị trường nội địa.

  • Giá dầu châu Á đi xuống trong phiên chiều 19/7

    Giá dầu châu Á đi xuống trong phiên chiều 19/7

    Giá dầu đi xuống trong phiên chiều 19/7 trên thị trường châu Á sau khi Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, đã vượt qua những chia rẽ nội bộ để nhất trí gia tăng sản lượng.

  • Phiên cuối tuần 25/9, giá dầu châu Á đi xuống

    Phiên cuối tuần 25/9, giá dầu châu Á đi xuống

    Trong phiên giao dịch cuối tuần 25/9, giá dầu đi xuống tại thị trường châu Á và hướng tới tuần giảm giá do những lo ngại ngày càng tăng về ảnh hưởng của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bùng phát tới nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu, cũng như khả năng Libya nối lại hoạt động xuất khẩu dầu mỏ sau thời gian gián đoạn.

  • Những lo ngại về nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu kéo giá dầu đi xuống

    Những lo ngại về nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu kéo giá dầu đi xuống

    Giá dầu thô tại thị trường châu Á đi xuống trong phiên giao dịch ngày 7/8, nối dài xu hướng giảm từ phiên trước đó do lo ngại về nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu tăng trưởng chậm lại giữa bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát trở lại, trong khi các cuộc đàm phán giữa các nhà lập pháp Mỹ về gói cứu trợ mới lại đang rơi vào bế tắc.

  • Lo ngại về triển vọng nhu cầu nhiên liệu đẩy giá dầu đi xuống

    Lo ngại về triển vọng nhu cầu nhiên liệu đẩy giá dầu đi xuống

    Giá dầu châu Á giảm trong phiên giao dịch đầu tuần 20/7. Thị trường lo ngại sự phục trong hồi nhu cầu đối với nhiên liệu có thể bị dừng đột ngột do số ca lây nhiễm dịch COVID-19 trên toàn cầu gia tăng.

  • Căng thẳng Mỹ - Trung kéo giá dầu châu Á đi xuống

    Căng thẳng Mỹ - Trung kéo giá dầu châu Á đi xuống

    Căng thẳng gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc liên quan đến vấn đề Hong Kong đã khiến giá dầu đi xuống trong phiên 25/5.

  • Giá dầu châu Á tiếp tục giảm trong phiên 27/4

    Giá dầu châu Á tiếp tục giảm trong phiên 27/4

    Trên thị trường châu Á, giá dầu đi xuống trong phiên đầu tuần 27/4 trước dấu hiệu cho thấy dự trữ dầu thế giới đang tăng lên nhanh chóng, qua đó làm tăng quan ngại rằng việc cắt giảm sản lượng sẽ không đủ mạnh để bắt kịp với nhu cầu sụt giảm do dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra.

  • Số liệu kinh tế Mỹ đẩy giá dầu đi xuống

    Số liệu kinh tế Mỹ đẩy giá dầu đi xuống

    Giá dầu thế giới đi xuống trong phiên ngày 1/10 giữa bối cảnh số liệu kinh tế yếu của Mỹ đã tác động tới triển vọng nhu cầu dầu và gây sức ép lên giá. Tuy nhiên, báo cáo cho thấy sản lượng “vàng đen” trong quý III của Mỹ giảm đã giúp hạn chế đà giảm của mặt hàng này.

  • Tín hiệu ảm đạm của kinh tế của Trung Quốc kéo giá dầu đi xuống

    Tín hiệu ảm đạm của kinh tế của Trung Quốc kéo giá dầu đi xuống

    Trong phiên chiều 14/8, giá dầu giao dịch trên thị trường châu Á đi xuống trước các số liệu kinh tế đáng thất vọng của Trung Quốc và dự trữ dầu gia tăng của Mỹ.

  • Giá dầu đi xuống trong phiên cuối tuần

    Giá dầu đi xuống trong phiên cuối tuần

    Giá dầu thế giới giảm trong phiên giao dịch cuối tuần 28/6, nhưng tính chung cả tuần, giá dầu vẫn tăng tuần thứ hai liên tiếp. Kể từ đầu năm đến nay, giá dầu Brent tăng hơn 20% trong khi giá dầu WTI tiến hơn 25%.

  • Dự báo giảm nhu cầu toàn cầu kéo giá dầu đi xuống gần 2%

    Dự báo giảm nhu cầu toàn cầu kéo giá dầu đi xuống gần 2%

    Giá dầu giảm gần 2% trong phiên 12/6, do triển vọng nhu cầu yếu hơn và dự trữ dầu thô của Mỹ tăng, dù cho gia tăng đồn đoán về khả năng cắt giảm nguồn cung mà Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) dẫn dắt sẽ được tiếp tục.