Tags:

Dệt

  • Thưởng tết ngành dệt may, da giày được cải thiện rõ rệt 

    Thưởng tết ngành dệt may, da giày được cải thiện rõ rệt 

    Nhờ sản xuất kinh doanh có chuyển biến tốt, nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày đã thông báo thưởng tết để người lao động yên tâm lao động, sản xuất.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Thái

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Thái

    Bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An từ lâu được biết đến là một trong những làng nghề dệt thổ cẩm nổi tiếng của đồng bào dân tộc Thái.

  • Gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên

    Gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên

    Tỉnh Kon Tum có 7 dân tộc thiểu số tại chỗ là Xơ Đăng, Bahnar, J’Rai, Gié - Triêng, H’Rê, B’Râu và Rơ Măm, với 9 nghề truyền thống là dệt thổ cẩm, đan lát, làm rượu cần, chế tác nhạc cụ âm nhạc truyền thống, rèn, gốm, tạc tượng, đẽo thuyền độc mộc và làm nỏ.

  • Nữ doanh nhân dệt may xứ Thanh chạm vương miệng Á hậu 3 trên ‘đấu trường sắc đẹp’

    Nữ doanh nhân dệt may xứ Thanh chạm vương miệng Á hậu 3 trên ‘đấu trường sắc đẹp’

    Trong đêm chung kết đầy cảm xúc của Hoa hậu Thương hiệu Việt Nam 2024 tại Pleiku, nữ doanh nhân Cao Thị Điệp, đại diện từ vùng đất Thanh Hóa, đã xuất sắc giành danh hiệu Á hậu 3. Là Giám đốc Công ty May TNHH JMJ APPARE, cô không chỉ tỏa sáng với vẻ đẹp thanh lịch mà còn gây ấn tượng bởi sự tự tin và bản lĩnh.

  • Việt Nam vươn lên vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu hàng dệt may

    Việt Nam vươn lên vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu hàng dệt may

    Năm 2024, với kim ngạch 44 tỷ USD, tăng trưởng gần 11% so với năm 2023, Việt Nam có khả năng vượt Bangladesh đứng vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu hàng dệt may. 

  • Dệt may hướng đến mục tiêu 48 tỷ USD trong năm 2025

    Dệt may hướng đến mục tiêu 48 tỷ USD trong năm 2025

    Nỗ lực đa dạng hóa thị trường, đổi mới công nghệ, tận dụng tốt sự dịch chuyển đơn hàng giúp ngành dệt may cán đích mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024, tăng hơn 11% so với năm 2023 và sẵn sàng chinh phục mục tiêu 48 tỷ USD cho năm 2025 sắp tới.

  • Xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD

    Xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD

    Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD như dự kiến. Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành dệt may Việt Nam với kinh ngạch xuất khẩu ước đạt 16,71 tỷ USD, tăng 12,33% và chiếm tỷ trọng 37,98% tổng kinh ngạch xuất khẩu. Tiếp theo là các thị trường Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc, ASEAN.

  • Ngành dệt may trước kỷ nguyên mới - Bài cuối: Thích ứng, vượt thách thức

    Ngành dệt may trước kỷ nguyên mới - Bài cuối: Thích ứng, vượt thách thức

    Để đáp ứng yêu cầu của thị trường về phát triển bền vững, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có những cách tiếp cận sáng tạo, từng bước chuyển đổi sản xuất theo hướng xanh hóa, đáp ứng các tiêu chuẩn cao về phát triển bền vững.

  • Ngành dệt may trước kỷ nguyên mới - Bài 1: Khó khăn và cơ hội đan xen

    Ngành dệt may trước kỷ nguyên mới - Bài 1: Khó khăn và cơ hội đan xen

    Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, ngành dệt may Việt Nam đã trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng dệt may thế giới, mang lại ngoại tệ lớn cho đất nước và thu nhập cho khoảng 3 triệu lao động.

  • Xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD

    Xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD

    Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, tăng 14,79%; xuất siêu đạt 19 tỷ USD, tăng 6,93% so với năm 2023.

  • Xuất khẩu dệt may đón nhiều cơ hội từ chuyển dịch đơn hàng của các quốc gia

    Xuất khẩu dệt may đón nhiều cơ hội từ chuyển dịch đơn hàng của các quốc gia

    Xuất khẩu dệt may năm 2024 ước đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023, kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, tăng 14,79%. Như vậy, cả năm 2024, toàn ngành dệt may xuất siêu 19 tỷ USD, tăng 6,93% so với năm 2023.

  • Ngành dệt may đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu khoảng 48 tỷ USD trong năm 2025

    Ngành dệt may đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu khoảng 48 tỷ USD trong năm 2025

    Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, năm 2025, ngành dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 47- 48 tỷ USD. 

  • Thái Bình hồi sinh làng nghề 400 năm tuổi

    Thái Bình hồi sinh làng nghề 400 năm tuổi

    Làng nghề dệt đũi Nam Cao, nay thuộc xã Thống Nhất, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Làng nghề đã có tuổi đời gần 400 năm với sản phẩm vải đũi tơ tằm độc đáo. Trải qua thăng trầm lịch sự, làng nghề chỉ còn rất ít hộ làm nghề. Với quyết tâm hồi sinh lại một nghề truyền thống, tỉnh Thái Bình đã hỗ trợ triển khai dự án khôi phục và bảo tồn làng nghề dệt đũi gắn với phát triển du lịch cộng đồng.

  • Dệt may có triển vọng 'cán đích' xuất khẩu 44 tỷ USD

    Dệt may có triển vọng 'cán đích' xuất khẩu 44 tỷ USD

    Sản phẩm dệt may của Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ, năm tới sẽ mở rộng xuất khẩu sang 104 thị trường. Từ nay đến cuối năm là dịp cao điểm mua sắm, các doanh nghiệp dệt may đưa ra các giải pháp như: đa dạng hóa đối tượng khách hàng và mặt hàng, nỗ lực đưa ra nhiều sản phẩm mới về chất liệu, mẫu mã, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của đối tác, để đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm nay.

  • Đại sứ quán Việt Nam tại LB Nga thúc đẩy hợp tác với tỉnh Vladimir

    Đại sứ quán Việt Nam tại LB Nga thúc đẩy hợp tác với tỉnh Vladimir

    Từ ngày 11-12/11, đoàn công tác Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga do Đại sứ đặc mệnh toàn quyền CHXHCN Việt Nam tại LB Nga Đặng Minh Khôi dẫn đầu, đã thăm và làm việc tại tỉnh Vladimir của LB Nga nhằm thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị truyền thống với địa phương, nơi có nhiều doanh nghiệp dệt may của người Việt Nam đang hoạt động.

  • Thách thức bủa vây công cuộc 'xanh hoá'  ngành dệt may, da giày

    Thách thức bủa vây công cuộc 'xanh hoá' ngành dệt may, da giày

    Doanh nghiệp dệt may và da giày đang đứng trước nhiều sức ép từ việc các nhãn hàng đòi hỏi khắt khe vấn đề “xanh hóa” sử dụng năng lượng, đảm bảo ít tác động đến môi trường.

  • Thắt chặt mối quan hệ Cộng đồng ASEAN thông qua di sản văn hóa và dệt may

    Thắt chặt mối quan hệ Cộng đồng ASEAN thông qua di sản văn hóa và dệt may

    Theo phóng viên TTXVN tại Lào, nhận lời mời của bà Naly Sisoulith, Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith, bà Ngô Phương Ly, Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm đã thăm Lào và dự Hội thảo Dệt may truyền thống ASEAN lần thứ 9 với chủ đề “Thắt chặt mối quan hệ Cộng đồng ASEAN thông qua di sản văn hóa và dệt may” từ ngày 3 - 6/11.

  • Gìn giữ văn hóa dệt thổ cẩm của đồng bào Bahnar

    Gìn giữ văn hóa dệt thổ cẩm của đồng bào Bahnar

    Đối với người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên nói chung và đồng bào dân tộc Bahnar nói riêng, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem như “linh hồn” của cả cộng đồng vì mang đậm những nét văn hóa rất riêng. Trước thực trạng thế hệ trẻ ngày càng xa rời những giá trị truyền thống, những nghệ nhân Bahnar lớn tuổi đang nỗ lực truyền đạt nghề dệt thổ cẩm nhằm bảo tồn, phát triển nét văn hóa đặc sắc này.

  • Đơn hàng tăng nhưng thiếu lao động, khó khăn vẫn bủa vây ngành dệt may, da giày

    Đơn hàng tăng nhưng thiếu lao động, khó khăn vẫn bủa vây ngành dệt may, da giày

    Đến thời điểm này, các doanh nghiệp dệt may, da giày đều đã đầy đơn hàng tới cuối năm nay, thậm chí có doanh nghiệp đã có đơn hàng tới quý I năm 2025. Tuy nhiên, khó khăn hiện nay của các doanh nghiệp là thiếu lực lượng lao động để đáp ứng được đơn hàng.

  • Biến lá dứa thành xơ, sợi trong ngành dệt may

    Biến lá dứa thành xơ, sợi trong ngành dệt may

    “Công việc chính của tôi là ‘dọn sạch phế phẩm’ (lá dứa) cho ngành nông nghiệp”, chị Trần Thị Mỹ Hải chủ dự án khởi nghiệp sản xuất xơ, sợi (ngành dệt may) từ lá dứa, chủ nhân giải Nhất cuộc thi “Phụ nữ khởi nghiệp” năm 2024 chia sẻ với phóng viên.