Tags:

Dệt may

  • Doanh nghiệp vượt khó trong bối cảnh biến động thuế quan

    Doanh nghiệp vượt khó trong bối cảnh biến động thuế quan

    Trong bối cảnh xuất khẩu trên thế giới đang đối mặt với nhiều rào cản mới, hai doanh nghiệp có vốn góp chi phối của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) là Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) và Tổng công ty Thép Việt Nam (VNSteel) đang chủ động xây dựng các giải pháp ứng phó.

  • 4 tháng năm 2025, 7 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD

    4 tháng năm 2025, 7 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD

    4 tháng năm 2025, có 7 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD, chiếm 67,1% tổng kim ngạch xuất khẩu. Đó là các mặt hàng: Điện tử, máy tính và linh kiện; điện thoại các loại và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; giày dép; gỗ và sản phẩm gỗ; phương tiện vận tải và phụ tùng và hàng dệt, may.

  • Dệt may trước áp lực chuyển mạnh sang số hóa

    Dệt may trước áp lực chuyển mạnh sang số hóa

    Từ một ngành thâm dụng lao động, dệt may Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa sống còn: hoặc chuyển đổi số, hoặc bị loại khỏi sân chơi toàn cầu.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Tập đoàn SYRE, Thụy Điển

    Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Tập đoàn SYRE, Thụy Điển

    Chiều 23/4, tại Trụ sở Chính phủ, tiếp bà Susanna Campbell, Chủ tịch Tập đoàn SYRE, Thụy Điển và Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam Johan Ndisi, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị SYRE đầu tư phát triển ngành dệt may theo hướng xanh, bền vững tại Việt Nam.

  • Đồng Tháp: Tổng doanh thu của làng nghề, làng nghề truyền thống hơn 2.000 tỷ đồng/năm

    Đồng Tháp: Tổng doanh thu của làng nghề, làng nghề truyền thống hơn 2.000 tỷ đồng/năm

    Đến nay tỉnh Đồng Tháp hiện có 40 làng nghề truyền thống đã được công nhận theo quy định. Các sản phẩm khá đa dạng tập trung chủ yếu vào 3 nhóm chế biến và bảo quản nông, lâm thuỷ sản; sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thuỷ tinh, dệt may, sợi, thêu ren, đan lát, cơ khí nhỏ; sản xuất và kinh doanh sinh vật cảnh. Tổng doanh thu của làng nghề, làng nghề truyền thống hơn 2.000 tỷ đồng/năm, giải quyết việc làm cho hơn 8.600 lao động.

  • Dệt may thích ứng với chính sách thuế quan - Bài cuối: Tái cấu trúc, củng cố thương hiệu

    Dệt may thích ứng với chính sách thuế quan - Bài cuối: Tái cấu trúc, củng cố thương hiệu

    Theo giới chuyên gia, việc Hoa Kỳ tuyên bố áp thuế đối ứng cao với tất cả các đối tác thương mại, trong đó có Việt Nam, chính là thời điểm bước ngoặt quan trọng để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có cơ hội nhìn lại chính mình, chủ động có các giải pháp thích ứng để vượt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục đưa ngành dệt may Việt Nam phát triển bền vững, mang lại lợi ích lâu dài không chỉ cho doanh nghiệp mà cả an sinh quốc gia.

  • Dệt may thích ứng với chính sách thuế quan - Bài 1: Cơ sở cho kỳ vọng vượt khó khăn

    Dệt may thích ứng với chính sách thuế quan - Bài 1: Cơ sở cho kỳ vọng vượt khó khăn

    Dệt may hiện là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó, thị trường Mỹ chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may. Với chính sách thuế đối ứng đối với tất cả các đối tác thương mại của Hoa Kỳ, theo giới chuyên gia, ngành dệt may Việt Nam vẫn có đủ khả năng và tự tin để vượt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục phát triển bền vững, đóng góp hiệu quả cho sự phát triển của đất nước.

  • Khoảng 50.000 công nhân Indonesia có thể mất việc do thuế quan Mỹ

    Khoảng 50.000 công nhân Indonesia có thể mất việc do thuế quan Mỹ

    Chính phủ Indonesia đang đánh giá tác động tiềm tàng của cuộc chiến thuế quan của Mỹ đối với các ngành công nghiệp thâm dụng lao động trong nước, đặc biệt là ngành dệt may và chế biến tôm.

  • Triển vọng dệt may Việt Nam từ các sản phẩm mới tại triển lãm SaigonTex 2025

    Triển vọng dệt may Việt Nam từ các sản phẩm mới tại triển lãm SaigonTex 2025

    Ngành dệt may Việt Nam đang đối diện với những cơ hội và thách thức lớn trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng. SaigonTex 2025 - triển lãm quốc tế về ngành công nghiệp dệt may - thiết bị, nguyên phụ liệu và vải đã mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận với các sản phẩm và công nghệ tiên tiến nhất.

  • Xúc tiến nhanh đàm phán FTA ASEAN – Canada

    Xúc tiến nhanh đàm phán FTA ASEAN – Canada

    Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các bộ, ngành, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, các Hiệp hội về Thương mại quốc tế ngày 7/4, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) kiến nghị Chính phủ xúc tiến nhanh đàm phán FTA ASEAN – Canada.

  • Cơ hội xuất khẩu mới của ngành dệt may

    Cơ hội xuất khẩu mới của ngành dệt may

    Sau một năm đi vào sản xuất, vải và trang phục chống cháy của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) là mặt hàng đang mở ra cơ hội xuất khẩu mới cho ngành dệt may. Đây cũng là kết quả của việc ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vinatex  và Tập đoàn Coats (Anh Quốc) - Dự án đã đạt được đánh giá tốt trong hệ thống đánh giá nhà cung cấp của Coats.

  • Doanh nghiệp dệt may và da giày bình tĩnh ứng phó với thuế quan

    Doanh nghiệp dệt may và da giày bình tĩnh ứng phó với thuế quan

    Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa tuyên bố áp thuế 10% đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ, và mức cao hơn với nhóm đối tác thương mại lớn nhất; trong đó, Việt Nam ở mức 46%.

  • Doanh nghiệp lo ngại khi Mỹ áp thuế mới cho các sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam

    Doanh nghiệp lo ngại khi Mỹ áp thuế mới cho các sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam

    Chính sách thuế mới do Tổng thống Donald Trump công bố đang đặt các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trước thách thức lớn. Với mức thuế nhập khẩu cơ bản 10% và thuế đối ứng lên tới 46% đối với Việt Nam, hàng loạt ngành như đồ gỗ nội thất, dệt may, điện tử, thép, thủy sản, hạt điều… chịu ảnh hưởng nặng nề. Theo đó, việc duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp Việt đang trở nên khó khăn hơn.

  • Một doanh nghiệp châu Âu tiên phong dịch vụ cho thuê dệt may tại Việt Nam

    Một doanh nghiệp châu Âu tiên phong dịch vụ cho thuê dệt may tại Việt Nam

    Chiều 20/3, Lindström - công ty dịch vụ dệt may đến từ Phần Lan đã chính thức khai trương trung tâm dịch vụ tại thành phố Biên Hòa, Đồng Nai. Đây cũng là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam triển khai mô hình cho thuê đồng phục lao động dựa trên kinh tế tuần hoàn, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về các giải pháp đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn và bền vững quốc tế.

  • Ngành dệt may hướng tới phát triển bền vững

    Ngành dệt may hướng tới phát triển bền vững

    Hiện Việt Nam là nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trên thế giới với nhiều tiềm năng và cam kết phát triển bền vững. Việc "xanh hóa" ngành dệt may được cho là lợi thế hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Nhiều nhà sản xuất dệt may quốc tế sang Việt Nam đầu tư được coi là cơ hội để thúc đẩy ngành dệt may phát triển mạnh mẽ.

  • 4 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD

    4 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD

    Hai tháng năm 2025, có 4 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD, chiếm 54,6%. Đó là: điện tử, máy tính và linh kiện; điện thoại các loại và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác và hàng dệt, may.

  • Doanh nghiệp dệt may chủ động kịch bản ứng phó trước rủi ro thương mại

    Doanh nghiệp dệt may chủ động kịch bản ứng phó trước rủi ro thương mại

    Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), các đơn vị trong Tập đoàn đã có đủ đơn hàng sản xuất tới hết quý II/2025 và đang tiếp tục đàm phán ký kết các đơn hàng trong quý III.

  • Đề xuất nghiên cứu lại cơ chế tiền lương của lao động ngành dệt may từ góc độ chính sách

    Đề xuất nghiên cứu lại cơ chế tiền lương của lao động ngành dệt may từ góc độ chính sách

    Ngày 21/2, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến Báo cáo tiền lương, thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp dệt may và khuyến nghị đối với hoạt động đối thoại, thương lượng tập thể về tiền lương, thu nhập trong ngành dệt may.

  • Xuất khẩu dệt may mang về 3,19 tỷ USD trong tháng đầu năm

    Xuất khẩu dệt may mang về 3,19 tỷ USD trong tháng đầu năm

    Trong tháng 1/2025, xuất khẩu dệt may mang về 3,19 tỷ USD, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Nhiều doanh nghiệp đã nhận sản xuất đơn hàng tới quý III năm nay.

  • Kết nối việc làm 13 tỉnh thành phía Bắc

    Kết nối việc làm 13 tỉnh thành phía Bắc

    Sáng 17/2, đã diễn ra phiên giao dịch việc làm kết nối 13 tỉnh, thành phố phía Bắc. Dự kiến có khoảng 71.000 vị trí việc làm dành cho người lao động ở nhiều lĩnh vực khác nhau như: điện tử - dệt may – công nghiệp chế biến, chế tạo, thương mại – dịch vụ…