Ngày 30/5, ông Dương Văn Minh, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã Phước Minh, huyện Dương Minh Châu (Tây Ninh) xác nhận, trên địa bàn xã vừa xảy ra vụ ngộ độc nấm, làm cháu bé 4 tuổi tử vong, 3 người khác trong cùng gia đình đang điều trị tại bệnh viện.
“Các anh là kẻ thất bại, các anh bị bắt làm tù binh, các anh phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, không có bàn giao gì cả!”, câu nói chắc nịch của Trung tướng Phạm Xuân Thệ (khi đó mang quân hàm Đại úy) đã khiến Tổng thống cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn, Dương Văn Minh phải “bối rối”.
Đã sau 40 năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước nhưng ông Bàng Nguyên Thất, nguyên hạ sĩ, chiến sĩ thông tin Trung đoàn Bộ binh 66, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2, vẫn nhớ rất rõ giờ phút bắt sống Tổng thống Dương Văn Minh...
Vào đến Dinh Độc lập, Chính trị viên Toàn dồn tất cả nội các của Dương Văn Minh vào trong phòng lớn. Lúc này, trung úy Ngô Sỹ Nguyên cũng lên tới nơi và đứng gác ở cửa phòng.
Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã đã ví von chương trình phát thanh đầu tiên trong ngày giải phóng Sài Gòn là “tiếng nói đầu tiên về sự đổi đời”; bởi mở đầu buổi phát thanh ấy là tuyên bố đầu hàng của tướng Dương Văn Minh, Tổng thống chính quyền Sài Gòn ngày ấy.
Chỉ 100m2 đất nông nghiệp, mỗi tháng có thể cho thu nhập ngót chục triệu đồng là kết quả mô hình nuôi giun đất của cựu chiến binh Dương Văn Minh, ở xóm 4, xã Nam Phúc, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
LTS: Mười ngày cuối tháng 4/1975, "chính thể Việt Nam Cộng hòa" do Nguyễn Văn Thiệu và tiếp đó là Trần Văn Hương rồi Dương Văn Minh làm tổng thống hết sức hỗn loạn, sôi sục, hấp hối trong phút cáo chung...
Những thước phim, những hình ảnh về chiếc xe tăng đâm đổ cánh cổng Dinh Độc Lập vào ngày cuối cùng của tháng tư năm 1975 mãi mãi là dấu ấn không thể nào quên với những người con đất Việt.