Tags:

Dân tộc thiểu số

  • Gỡ 'khó' để dạy tăng cường cho các trường phổ thông dân tộc bán trú

    Gỡ 'khó' để dạy tăng cường cho các trường phổ thông dân tộc bán trú

    Trong khi các trường học ở tỉnh Nghệ An đã dừng tổ chức dạy thêm, học thêm thì việc dạy và học các chương trình tăng cường ở các trường phổ thông dân tộc bán trú theo Nghị quyết số 17/2024/NQ-HĐND (quy định một số chính sách hỗ trợ các trường phổ thông dân tộc bán trú, trường trung học phổ thông thực hiện thí điểm mô hình phổ thông dân tộc bán trú vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Nghệ An) lại bắt đầu thực hiện.

  • Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ giảng dạy chữ viết, tiếng nói của dân tộc thiểu số

    Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ giảng dạy chữ viết, tiếng nói của dân tộc thiểu số

    Sóc Trăng có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Khmer là 361.929 người, chiếm 30,19%; dân tộc Hoa là 62.541 người, chiếm 5,22%, còn lại là dân tộc khác. Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã triển khai kịp thời các chính sách hỗ trợ về cơ sở vật chất, kinh phí nhằm giữ gìn và phát huy chữ viết, tiếng nói đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn. 

  • Xóa nhà tạm: Động lực để đồng bào vùng khó Lai Châu vươn lên thoát nghèo

    Xóa nhà tạm: Động lực để đồng bào vùng khó Lai Châu vươn lên thoát nghèo

    Lai Châu là tỉnh miền núi biên giới, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại các địa phương trong tỉnh đang phải sống trong những căn nhà tạm, dột nát, không đảm bảo an toàn, nhất là trong mùa mưa lũ. Trước thực trạng đó, chính quyền và nhân dân Lai Châu đã và đang chung sức, đồng lòng nhằm xóa bỏ những căn nhà tạm, dột nát, không đảm bảo an toàn, giúp người dân có cuộc sống ổn định hơn.

  • Phát triển tiềm năng du lịch tâm linh dịp đầu Xuân

    Phát triển tiềm năng du lịch tâm linh dịp đầu Xuân

    Mỗi dịp đầu Xuân, tỉnh Tuyên Quang thu hút một lượng lớn du khách đến tham quan, chiêm bái tại các điểm du lịch tâm linh, tìm hiểu về truyền thống văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số.

  • Đồng bào dân tộc thiểu số đóng góp quan trọng vào sự phát triển của TP Hồ Chí Minh

    Đồng bào dân tộc thiểu số đóng góp quan trọng vào sự phát triển của TP Hồ Chí Minh

    Ngày 14/2, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh gặp mặt đồng bào tiêu biểu các dân tộc thiểu số nhân dịp đầu Xuân Ất Tỵ, trân trọng ghi nhận những đóng góp của đồng bào các dân tộc thiểu số đối với sự phát triển chung của Thành phố.

  • Thanh niên dân tộc thiểu số hiện thực hóa ước mơ trở thành chiến sỹ Công an

    Thanh niên dân tộc thiểu số hiện thực hóa ước mơ trở thành chiến sỹ Công an

    Vừa tốt nghiệp ngành Luật Kinh tế, Trường Đại học Đại Nam (Hà Nội), chàng trai người Mông Mùa Huy Tuấn (sinh năm 2002, trú bản Hồng Líu, phường Noong Bua, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) từ bỏ nhiều cơ hội việc làm, đăng ký nhập ngũ để theo đuổi ước mơ trở thành chiến sỹ Công an nhân dân.

  • Trưởng thôn 9x cùng người dân xây dựng làng dân tộc thiểu số kiểu mẫu

    Trưởng thôn 9x cùng người dân xây dựng làng dân tộc thiểu số kiểu mẫu

    Xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum là địa phương có nhiều hoạt động thanh niên sôi nổi, cùng nhau phát triển kinh tế. Trong đó, mô hình Câu lạc bộ Thanh niên tôn giáo phát triển kinh tế đã và đang mang lại tín hiệu tích cực.

  • Trên 2.000 người tranh tài đua vỏ lãi truyền thống vùng dân tộc thiểu số

    Trên 2.000 người tranh tài đua vỏ lãi truyền thống vùng dân tộc thiểu số

    Ngày 1/2, tại xã Mỹ Thuận, UBND huyện Mỹ Tú phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức Giải bơi đua vỏ lãi truyền thống vùng dân tộc thiểu số. Đây là hoạt động chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng (3/2/1930- 3/2/2025), qua đó thể hiện tinh thần vui tươi, đoàn kết của các dân tộc thiểu số chào mừng năm mới Xuân Ất Tỵ.

  • Mùa xuân nơi tà đạo lụi tàn

    Mùa xuân nơi tà đạo lụi tàn

    Khi hoa đào phai nở rộ khoe sắc trên Cao nguyên đá Đồng Văn, cũng là lúc mùa xuân ngập tràn trên những bản làng nơi biên giới Hà Giang. Năm nay, niềm vui xuân càng trọn vẹn khi toàn bộ đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao biên giới của huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã từ bỏ tà đạo, trở về với phong tục tập quán truyền thống của tổ tiên.

  • Xuân về trên các khu tái định cư vùng biên giới xứ Thanh

    Xuân về trên các khu tái định cư vùng biên giới xứ Thanh

    Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, thông qua các dự án xây dựng các khu tái định cư tại khu vực biên giới của tỉnh Thanh Hóa, nhiều hộ dân là đồng bào dân tộc thiểu số đã được di dời khỏi vùng có nguy cơ sạt lở đất, lũ ống, lũ quét về khu tái định cư mới an toàn. Hiện đời sống của người dân ở các khu tái định cư này đã ổn định tại nơi ở mới, cuộc sống người dân các khu tái định cư đang ngày càng khởi sắc và chuẩn bị đón năm mới mới đủ đầy, ấm áp hơn trước.

  • Xuân về trên các khu tái định cư vùng biên giới

    Xuân về trên các khu tái định cư vùng biên giới

    Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, thông qua các dự án xây dựng các khu tái định cư tại khu vực biên giới của tỉnh Thanh Hóa, nhiều hộ dân là đồng bào dân tộc thiểu số đã được di dời khỏi vùng có nguy cơ sạt lở đất, lũ ống, lũ quét về khu tái định cư mới an toàn.

  • Đồng bào dân tộc thiểu số giữ gìn tục nổ gạo đón Tết

    Đồng bào dân tộc thiểu số giữ gìn tục nổ gạo đón Tết

    Cốm gạo (còn gọi là bỏng gạo) là một thứ quà bình dị, không mẫu mã bắt bắt và cũng đắt tiền như nhiều loại bánh thời nay. Nhưng mỗi dịp Tết đến, Xuân về, cốm gạo luôn là một trong những món ăn truyền thống, gắn liền với làng mạc, quê hương được nhiều người yêu thích.

  • Những vùng đồng bào dân tộc thiểu số đang thay da đổi thịt

    Những vùng đồng bào dân tộc thiểu số đang thay da đổi thịt

    Bình Thuận là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Những năm qua, tỉnh Bình Thuận đã triển khai kịp thời các chính sách an sinh xã hội, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào tiếp tục khởi sắc, góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn; phát huy tiềm năng, lợi thế của từng vùng.

  • Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuyên Quang

    Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuyên Quang

    Tết năm nay, đồng bào các dân tộc ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Tuyên Quang chào đón năm mới trong niềm vui, sự phấn khởi trước những đổi thay của quê hương. Cuộc sống người dân vùng khó khăn đang dần "thay da, đổi thịt", ấm no, đủ đầy hơn...

  • Bảo đảm không ai bị bỏ lại phía sau trong dịp Tết Nguyên đán

    Bảo đảm không ai bị bỏ lại phía sau trong dịp Tết Nguyên đán

    Chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, nhiều địa phương tổ chức hoạt động trợ giúp xã hội cho các đối tượng là hộ nghèo, hộ cận nghèo, người có công, trẻ em, các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số, các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đoàn viên và người lao động có hoàn cảnh khó khăn.

  • Nỗ lực để đồng bào vùng biên an cư trước thềm Xuân mới

    Nỗ lực để đồng bào vùng biên an cư trước thềm Xuân mới

    Nhằm giúp người dân có hoàn cảnh khó khăn, các hộ dân tộc thiểu số, hộ bị ảnh hưởng thiên tai… chưa ổn định nhà ở, thời gian qua, huyện vùng biên Sa Thầy (Kon Tum) chủ động, vận dụng linh hoạt các điều kiện để bà con an cư trước thềm Xuân Ất Tỵ 2025.

  • Đồng bào ở Lâm Đồng vui đón xuân trong nhà mới

    Đồng bào ở Lâm Đồng vui đón xuân trong nhà mới

    Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng được nhân thêm niềm vui được đón Xuân trong những ngôi nhà mới, từ chương trình “Xóa nhà tạm, nhà dột nát”.

  • Đồng bào dân tộc thiểu số vui mừng đón Xuân trong nhà mới

    Đồng bào dân tộc thiểu số vui mừng đón Xuân trong nhà mới

    Những ngày cận Tết Ất Tỵ, đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng như nhân đôi niềm vui khi được đón Xuân trong những ngôi nhà mới từ Chương trình “Xóa nhà tạm, nhà dột nát”.

  • Hướng tới giảm nghèo bền vững trong năm 2025

    Hướng tới giảm nghèo bền vững trong năm 2025

    Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), các chỉ tiêu giảm nghèo năm 2024 đã đạt và vượt mục tiêu Quốc hội, Chính phủ giao. Ước tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2024 dưới 1,9%, (giảm trên 1%); tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số dưới 13,5% (giảm trên 3%); tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo khoảng 26% (giảm khoảng 5%).

  • Phát huy vai trò của nhân sĩ, trí thức, chức sắc tôn giáo trong kỷ nguyên mới

    Phát huy vai trò của nhân sĩ, trí thức, chức sắc tôn giáo trong kỷ nguyên mới

    Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, sáng 22/1, Tỉnh ủy, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Thuận tổ chức họp mặt đại biểu đại diện các nhân sĩ, trí thức; chức sắc các tôn giáo; người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.