Tags:

Dân tộc mông

  • Điện về thắp sáng Vàng On

    Điện về thắp sáng Vàng On

    Những ngày gần Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, niềm vui của 105 hộ đồng bào dân tộc Mông và Dao, thôn Vàng On, xã Trung Minh, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) được nhân lên gấp bội, bởi sau 30 năm, bà con nơi đây mới được sử dụng điện lưới quốc gia.

  • Độc đáo Tết cổ truyền 'Nào Pê Chầu' của dân tộc Mông tỉnh Điện Biên

    Độc đáo Tết cổ truyền 'Nào Pê Chầu' của dân tộc Mông tỉnh Điện Biên

    Người Mông tỉnh Điện Biên tổ chức đón Tết cổ truyền Nào Pê Chầu vào thời gian nghỉ ngơi, mọi người về đoàn tụ sau một năm lao động vất vả. Đây là lễ hội tiêu biểu của văn hóa truyền thống dân tộc Mông.

  • Nhộn nhịp 'Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2024' tại Làng Văn hóa

    Nhộn nhịp 'Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2024' tại Làng Văn hóa

    Ngày 31/12, “Chợ phiên vùng cao- Chào năm mới 2025” được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), nhằm giới thiệu những nét văn hóa đầu xuân mới qua văn hóa ẩm thực cùng các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán của dân tộc Mông, tỉnh Thanh Hóa.

  • Sôi nổi Ngày hội văn hóa dân tộc Mông ở vùng biên giới Điện Biên

    Sôi nổi Ngày hội văn hóa dân tộc Mông ở vùng biên giới Điện Biên

    Ngày 29/12, tại bản Na Ư, xã biên giới Na Ư, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên), UBND huyện tổ chức khai mạc Ngày hội Giao lưu văn hóa dân tộc Mông lần thứ 5, năm 2024.

  • Mô hình thoát nghèo từ nuôi trâu, bò sinh sản trên Cao nguyên đá

    Mô hình thoát nghèo từ nuôi trâu, bò sinh sản trên Cao nguyên đá

    Giữa vùng cao hiểm trở của huyện Mèo Vạc, nơi đồng bào dân tộc Mông sống chủ yếu bằng nông nghiệp, anh Sùng Mí Chơ, một nông dân người Mông, là minh chứng cho nghị lực và quyết tâm vượt khó.

  • Hang Kia, Pà Cò - điểm đến đặc trưng văn hóa dân tộc Mông

    Hang Kia, Pà Cò - điểm đến đặc trưng văn hóa dân tộc Mông

    Hang Kia và Pà Cò là hai xã vùng cao của huyện Mai Châu (Hòa Bình) nằm trong Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, nơi có đến hơn 90% là người dân tộc Mông.

  • Nữ đảng viên hết lòng vì sự phát triển của cộng đồng người Mông

    Nữ đảng viên hết lòng vì sự phát triển của cộng đồng người Mông

    Nữ đảng viên người dân tộc Mông Sùng Y Múa (cán bộ Trạm Y tế xã Hang Kia, huyện Mai Châu, Hòa Bình) là tấm gương đi đầu trong công tác xã hội; là người sáng tạo, nhiệt tình, năng động, góp sức cùng chính quyền địa phương xây dựng quê hương ngày một phát triển.

  • Bản nghèo người Mông vẫn chờ điện lưới

    Bản nghèo người Mông vẫn chờ điện lưới

    Nhiều năm qua, người dân tộc Mông sống tại bản Xa Lung, thuộc xã Mường Lý, huyện biên giới Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa luôn sống trong khó khăn, nghèo đói quanh năm do không có điện lưới quốc gia, đây là vùng đặc biệt khó khăn có địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt nên việc kéo điện đang còn gặp khó khăn.

  • Mùa lúa chín nơi rẻo cao Bắc Yên

    Mùa lúa chín nơi rẻo cao Bắc Yên

    Cuối thu, khi tiết trời bắt đầu se lạnh, khắp các rẻo cao của huyện Bắc Yên (Sơn La) như được dát vàng lên những sườn núi, thung lũng, bởi ruộng lúa trĩu bông, báo hiệu mang đến no ấm, bình yên cho đồng bào dân tộc Mông. Đây cũng là dịp cho những người đam mê khám phá, “săn ảnh” đến và trải nghiệm.

  • Để tiếng khèn ngân vang trên cao nguyên

    Để tiếng khèn ngân vang trên cao nguyên

    Tủa Chùa là huyện vùng cao của tỉnh Điện Biên có đông đồng bào dân tộc Mông sinh sống. Tiếng khèn từ lâu đã "ngấm sâu" vào máu thịt đồng bào Mông nơi đây. Âm thanh của khèn du dương, tình cảm, mộc mạc như chính cuộc sống của người dân vùng cao nguyên đá. Họ đã truyền dạy cách chế tác để loại nhạc cụ này lưu truyền giá trị văn hóa cho các thế hệ khác.

  • Ứớc mơ của nữ sinh dân tộc Mông thi đỗ Đại học Y Hà Nội

    Ứớc mơ của nữ sinh dân tộc Mông thi đỗ Đại học Y Hà Nội

    Bố và mẹ đau yếu thường xuyên nên Thò Ý Cu, nữ sinh người dân tộc Mông ở xã Tri Lễ, huyện Quế Phong (tỉnh Nghệ An) rất hiểu giá trị của việc chăm sóc, chữa trị cho người bệnh. Không ngừng nỗ lực học tập, Ý Cu ước mơ trở thành một bác sĩ giỏi để chữa bệnh cho người thân, giúp đỡ gia đình và xã hội.

  • Đồng bào Mông trên Cao nguyên đá Đồng Văn vững niềm tin theo Đảng

    Đồng bào Mông trên Cao nguyên đá Đồng Văn vững niềm tin theo Đảng

    Nằm cách xa trung tâm huyện Mèo Vạc khoảng gần 10 km, xã Cán Chu Phìn có gần 100% đồng bào dân tộc Mông sinh sống.

  • Đồng bào dân tộc Mông tấp nập xuống phố vui Tết Độc lập

    Đồng bào dân tộc Mông tấp nập xuống phố vui Tết Độc lập

    Vào ngày Quốc khánh 2/9, đồng bào dân tộc Mông ở khắp các thôn, bản làng trên vùng cao xa xôi của tỉnh Lai Châu nói riêng và các tỉnh lân cận Lào Cai, Yên Bái.. lại nô nức tụ hội về "Miền đất gió" Than Uyên để chung vui trong ngày Tết Độc lập và giao lưu văn hóa, gặp gỡ, trao đổi các mặt hàng truyền thống, thể hiện tình đoàn kết gắn bó.

  • Người Mông vùng biên giới Nậm Pồ làm giàu nhờ thay đổi nếp nghĩ, cách làm

    Người Mông vùng biên giới Nậm Pồ làm giàu nhờ thay đổi nếp nghĩ, cách làm

    Bản Nậm Chim 1, xã Si Pa Phìn, có hơn 100 hộ dân, với gần 500 nhân khẩu, chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông sinh sống.

  • Hà Giang: Đá lăn rơi từ ta luy dương xuống khiến hai bố con tử vong

    Hà Giang: Đá lăn rơi từ ta luy dương xuống khiến hai bố con tử vong

    Theo thông tin từ cơ quan chức năng huyện Xín Mần (tỉnh Hà Giang), khoảng 17 giờ chiều 30/7, anh Giàng Seo Dơ (sinh năm 1984) dân tộc Mông và con trai là Giàng Seo Toán (sinh năm 2009) trú tại thôn Chúng Chải, thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần đang đi xe máy trên đường đi làm về thì bất ngờ bị đá lăn rơi từ ta luy dương xuống đè vào người khiến hai bố con anh tử vong tại chỗ.

  • Gìn giữ nghề rèn truyền thống của đồng bào dân tộc Mông

    Gìn giữ nghề rèn truyền thống của đồng bào dân tộc Mông

    Nghề rèn là một trong những nghề truyền thống lâu đời, gắn với hoạt động sản xuất của người dân tộc Mông. Nghề rèn thường được người Mông thực hiện vào khoảng thời gian nông nhàn.

  • Phụ nữ dân tộc Mông giảm nghèo từ trang phục truyền thống

    Phụ nữ dân tộc Mông giảm nghèo từ trang phục truyền thống

    Chị Lầu Thị Tro, hội viên Chi hội Phụ nữ bản Bụa A (xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La), là một phụ nữ đảm đang, tháo vát, luôn nhiệt tình trong các hoạt động của Hội. Đồng thời, chị là tấm gương sáng cho những hội viên khác noi theo trong việc phát triển kinh tế gia đình, vươn lên xóa đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng.

  • Đặc sắc sản phẩm thêu tay của đồng bào Mông ở Tủa Chùa

    Đặc sắc sản phẩm thêu tay của đồng bào Mông ở Tủa Chùa

    Nghề thêu dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Mông ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên có từ lâu đời. Những sản phẩm thêu truyền thống này được giới thiệu tới khách du lịch, mang lại nguồn thu đáng kể cho phụ nữ nơi đây.

  • Ngỡ ngàng É Tòng mùa nước đổ

    Ngỡ ngàng É Tòng mùa nước đổ

    É Tòng là một xã thuần nông của huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Hàng năm, xã thâm canh gần 100ha lúa. Sau khi dẫn nước về, đồng bào dân tộc Mông, Thái tranh thủ làm đất để gieo cấy. Vào mùa nước đổ, những thửa ruộng nơi đây đẹp như một bức tranh.

  • Bánh dày - món bánh không thể thiếu trong ngày Tết truyền thống của đồng bào Mông

    Bánh dày - món bánh không thể thiếu trong ngày Tết truyền thống của đồng bào Mông

    Bánh dày và hoạt động giã bánh dày là điều không thể thiếu trong các dịp lễ Tết của đồng bào dân tộc Mông ở các tỉnh miền núi phía Bắc.