Tags:

Dân tộc hà nhì

  • Bảo tồn nét văn hóa độc đáo dân ca, dân vũ của đồng bào dân tộc Hà Nhì

    Bảo tồn nét văn hóa độc đáo dân ca, dân vũ của đồng bào dân tộc Hà Nhì

    Mường Tè là huyện biên giới của tỉnh Lai Châu với 10 dân tộc sinh sống, trong đó có dân tộc Hà Nhì. Dân tộc Hà Nhì chiếm khoảng 20% dân số toàn huyện với nhiều nét văn hóa đặc sắc, độc đáo được bà con gìn giữ cho tới ngày nay.

  • Gìn giữ nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

    Gìn giữ nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

    Là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc Hà Nhì (gồm 2 ngành Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống chủ yếu, tập trung tại hơn 20 bản thuộc 4 xã Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng, Leng Su Sìn của huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) - vùng cực Tây Tổ quốc. 

  • Vui Tết cổ truyền của người Hà Nhì ở cực Tây Tổ quốc

    Vui Tết cổ truyền của người Hà Nhì ở cực Tây Tổ quốc

    Tại tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc Hà Nhì (thuộc hai nhóm là Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống tại 4 xã vùng biên gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn (huyện Mường Nhé).

  • Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

    Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

    Là một trong 19 dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống tại hơn 20 bản thuộc 4 xã gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn của huyện Mường Nhé - vùng cực Tây Tổ quốc.

  • Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

    Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

    Là một trong 19 cộng đồng dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống tại hơn 20 bản của 4 xã vùng biên gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn (huyện Mường Nhé).

  • Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

    Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

    Năm nay, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở các xã vùng cao biên giới Ka Lăng, Thu Lũm, Tá Bạ, Mù Cả của huyện Mường Tè (Lai Châu) nô nức ăn Tết cổ truyền bắt đầu ngày 21/11, tức ngày 7/10 âm lịch. Đây là dịp để mọi người nghỉ ngơi, vui chơi và các gia đình đi chúc Tết lẫn nhau sau một năm lao động, thu hoạch mùa vụ.

  • Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

    Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

    Năm 2020, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở các xã vùng cao biên giới Ka Lăng, Thu Lũm, Tá Bạ, Mù Cả của huyện Mường Tè (Lai Châu) nô nức ăn Tết cổ truyền bắt đầu từ ngày 21/11, tức ngày 7/10 âm lịch.

  • Vượt khó nuôi dạy học sinh bán trú ở vùng biên

    Vượt khó nuôi dạy học sinh bán trú ở vùng biên

    Cách trung tâm thị trấn Mường Tè gần 100km và cách thành phố Lai Châu gần 300km, xã vùng cao biên giới Thu Lũm có gần 100% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó dân tộc Hà Nhì chiếm đa số.

  • Người Hà Nhì ở Lai Châu yêu Tổ quốc, quý Bác Hồ

    Người Hà Nhì ở Lai Châu yêu Tổ quốc, quý Bác Hồ

    Không biết từ bao giờ, lá cờ Tổ quốc và ảnh Bác Hồ là những thứ không thể thiếu đối với mỗi gia đình đồng bào dân tộc Hà Nhì ở huyện biên giới Mường Tè (Lai Châu).

  • Lễ Gạ Ma Thú là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ Gạ Ma Thú là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 13/6, tại bản A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, UBND huyện Mường Nhé (Điện Biên) tổ chức Lễ công bố và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ Gạ Ma Thú (Cúng bản) của cộng đồng dân tộc Hà Nhì đang sinh sống ở 4 xã cực Tây Tổ quốc, gồm Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng, Leng Su Sìn.

  • Về cực Tây Tổ quốc, vui Tết cơm mới với dân tộc Hà Nhì

    Về cực Tây Tổ quốc, vui Tết cơm mới với dân tộc Hà Nhì

    Là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (còn có tên gọi khác như U Ní, Xá U Ní) sinh sống tại 4 xã vùng giáp biên của huyện Mường Nhé là Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn, thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ.

  • Người góp phần gắn kết cộng đồng vùng biên giới

    Người góp phần gắn kết cộng đồng vùng biên giới

    Gần 4 năm được bầu làm người uy tín của bản A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, ông Lỳ Xuyến Phù, người dân tộc Hà Nhì (58 tuổi) luôn tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào tích cực sản xuất, bảo vệ an ninh Tổ quốc. Những hoạt động của ông đã góp phần gắn kết cộng đồng ở thôn, bản, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người dân ở vùng biên cương.

  • Cô gái Hà Nhì hai lần được gặp Chủ tịch nước

    Cô gái Hà Nhì hai lần được gặp Chủ tịch nước

    Em Tống Mỹ Linh (sinh năm 1998), dân tộc Hà Nhì, vinh dự hai lần được tuyên dương trong Lễ tuyên dương học sinh giỏi dân tộc thiểu số do Ủy ban Dân tộc tổ chức năm 2015 và 2016. Đặc biệt, cả hai lần tuyên dương này, Tống Mỹ Linh đều được tham gia đoàn học sinh giỏi tới báo công với Chủ tịch nước.

  • Cô gái Hà Nhì hai lần được gặp Chủ tịch nước

    Cô gái Hà Nhì hai lần được gặp Chủ tịch nước

    Em Tống Mỹ Linh, dân tộc Hà Nhì, vinh dự hai lần được tuyên dương trong Lễ tuyên dương học sinh giỏi dân tộc thiểu số, cả hai lần tuyên dương này, em đều được tới báo công với Chủ tịch nước.

  • Phó Giáo sư - Tiến sĩ đầu tiên của người Hà Nhì

    Phó Giáo sư - Tiến sĩ đầu tiên của người Hà Nhì

    Biết chị tại buổi Lễ Công bố Quyết định và trao giấy chứng nhận chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2015 tại Hà Nội (11/2015), nhưng đến bây giờ tôi mới có dịp tiếp xúc với chị để nhìn lại những năm tháng miệt mài học tập, nghiên cứu và vinh dự được gia nhập vào “làng Giáo sư Việt Nam”. Chị là Phó Giáo sư - Tiến sĩ Lý Phương Duyên, dân tộc Hà Nhì, giảng viên Học viện Tài chính - Hà Nội.

  • Nét đẹp Tết năm mới Hồ Sự Chà

    Nét đẹp Tết năm mới Hồ Sự Chà

    Đã thành thông lệ, hàng năm vào tháng 10 âm lịch, bà con dân tộc Hà Nhì ở huyện Mường Tè lại tổ chức đón Tết “Hồ Sự Chà”. Ngày Tết truyền thống này tổ chức để mừng cho vụ mùa bội thu, cầu mong tổ tiên phù hộ cho năm mới mọi điều may mắn, tốt lành.

  • Chuyện học chữ của đồng bào Hà Nhì

    Chuyện học chữ của đồng bào Hà Nhì

    Tinh thần hiếu học của đồng bào dân tộc Hà Nhì luôn được truyền từ đời này sang đời khác. Cho đến nay, sau mỗi buổi kể chuyện về truyền thống văn hóa dân tộc, các già bản lại khuyên răn thế hệ trẻ phải chăm chỉ học tập để cùng nhau thoát khỏi cái nghèo.

  • Tấm lòng thơm thảo của lão nông người Hà Nhì

    Tấm lòng thơm thảo của lão nông người Hà Nhì

    5 năm trở lại đây, mỗi năm ông Phu Lò Dé, dân tộc Hà Nhì, xã Ý Tý, huyện Bát Xát (Lào Cai) thu 1 tấn thảo quả khô. Năm nay được giá, ông thu nhập hơn 150 triệu đồng. Năm nào cũng vậy, số tiền làm ra sau khi tính toán trang trải việc gia đình, cho con ăn học, ông dành mua trâu...