Tags:

Dân tộc bahnar

  • Gìn giữ văn hóa dệt thổ cẩm của đồng bào Bahnar

    Gìn giữ văn hóa dệt thổ cẩm của đồng bào Bahnar

    Đối với người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên nói chung và đồng bào dân tộc Bahnar nói riêng, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem như “linh hồn” của cả cộng đồng vì mang đậm những nét văn hóa rất riêng. Trước thực trạng thế hệ trẻ ngày càng xa rời những giá trị truyền thống, những nghệ nhân Bahnar lớn tuổi đang nỗ lực truyền đạt nghề dệt thổ cẩm nhằm bảo tồn, phát triển nét văn hóa đặc sắc này.

  • Bảo tồn, phát huy nghề dệt thủ công của dân tộc Bahnar

    Bảo tồn, phát huy nghề dệt thủ công của dân tộc Bahnar

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề dệt thủ công truyền thống của dân tộc Bahnar tại các huyện Đăk Hà, Sa Thầy, Kon Rẫy và thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum).

  • Bảo tồn, phát huy giá trị thổ cẩm của dân tộc Bahnar

    Bảo tồn, phát huy giá trị thổ cẩm của dân tộc Bahnar

    Bao đời nay, cùng với các lễ hội truyền thống, dệt thổ cẩm cũng là niềm tự hào đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

  • Người lưu giữ nét văn hóa của dân tộc Jơ Lâng

    Người lưu giữ nét văn hóa của dân tộc Jơ Lâng

    Đối với cộng đồng dân tộc Jơ Lâng (nhánh của dân tộc Bahnar) đang sinh sống tại làng Kon Cheo Leo (thuộc thôn 5, thị trấn Đăk Rve, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum), bà Y Trieng, 55 tuổi, được ví như “linh hồn” của làng khi am hiểu và thông thạo nhiều loại hình văn hóa truyền thống.

  • Sức sống mới vùng căn cứ cách mạng Đak Sơ Mei

    Sức sống mới vùng căn cứ cách mạng Đak Sơ Mei

    Vượt qua bom đạn chiến tranh, sau ngày giải phóng, những người con dân tộc Bahnar tại vùng căn cứ cách mạng của xã Đak Sơ Mei (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) lại tiếp tục đứng lên xây dựng lại cuộc sống, khoác màu áo mới cho quê hương anh hùng. Tuy khó khăn, vất vả, nhưng người dân nơi đây vẫn tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng và chủ trương của Nhà nước để xây dựng quê hương ngày càng phát triển.

  • Khẳng định thương hiệu 'hạt ngọc trời' của người Bahnar

    Khẳng định thương hiệu 'hạt ngọc trời' của người Bahnar

    Sở dĩ gạo Ba Chăm vẫn luôn được gọi là "hạt ngọc trời" vì đây là giống lúa quý, được người dân tộc Bahnar canh tác theo phương thức truyền thống, hoàn toàn dựa vào tự nhiên.

  • Người Rơ Ngao giữ gìn nghề đan lát truyền thống

    Người Rơ Ngao giữ gìn nghề đan lát truyền thống

    Người Rơ Ngao là một nhánh của dân tộc Bahnar sinh sống tại làng Kon Trang Long Loi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum.

  • Thầy giáo trẻ với ý tưởng phát triển thời trang thổ cẩm của dân tộc Bahnar

    Thầy giáo trẻ với ý tưởng phát triển thời trang thổ cẩm của dân tộc Bahnar

    Không chỉ yêu nghề, mến trẻ, thầy giáo Tưih (sinh năm 1988, người Bahnar, ở làng Dur, xã Glar, huyện Đắk Đoa, Gia Lai) còn rất tâm huyết với việc phát triển văn hóa truyền thống của dân tộc.

  • Lễ Nước giọt của người Rơ Ngao: Bỏ hủ tục, hướng tới văn minh

    Lễ Nước giọt của người Rơ Ngao: Bỏ hủ tục, hướng tới văn minh

    Người Rơ Ngao là một nhánh của dân tộc Bahnar sống tập trung tại làng Kon Trang Long Loi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum. Cứ vào dịp cuối năm hoặc sau khi mùa thu hoạch hoàn tất, cộng đồng người Rơ Ngao nơi đây lại tổ chức Lễ cúng "Nước giọt" nhằm tạ ơn những điều tốt đẹp mà Yàng Ia (Thần nước) đã mang đến cho dân làng và cầu mong một mùa màng tốt tươi sẽ đến trong năm mới.

  • Cô gái Bahnar cứu cuộc đời của hai đứa trẻ suýt bị chôn sống vì hủ tục

    Cô gái Bahnar cứu cuộc đời của hai đứa trẻ suýt bị chôn sống vì hủ tục

    Gần 30 tuổi, nhưng nữ ca sĩ Y Byen của Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San, Gia Lai vẫn chưa lập gia đình. 16 năm qua, cô gái người dân tộc Bahnar này đã quên đi hạnh phúc riêng để dành tất cả tình yêu cho những đứa con nuôi được cứu sống trong hoàn cảnh đặc biệt.

  • Ấm tình thiện nguyện vùng cao

    Ấm tình thiện nguyện vùng cao

    Đầu tháng 12/2020, phóng viên TTXVN cùng nhóm thiện nguyện Fly to Sky của những bạn học sinh tỉnh Gia Lai ngược núi, cõng từng thùng áo ấm, sách vở, bình lọc nước lên với bà con dân tộc Bahnar tại đỉnh núi làng Đê Kôn, xã Hra, huyện Mang Yang (Gia Lai).                                                           

  • Gia Lai: Sớm gỡ nút thắt giao thông cho làng Đê Kôn

    Gia Lai: Sớm gỡ nút thắt giao thông cho làng Đê Kôn

    Đã nhiều năm nay, vào những tháng mùa mưa Tây Nguyên, hơn 50 hộ dân với gần 240 khẩu người dân tộc Bahnar tại làng Đê Kôn, xã Hra, huyện Mang Yang (Gia Lai) hầu như bị cô lập mặc dù chỉ cách UBND xã và đường Quốc lộ 7km. Giao thương, sản xuất ngừng trệ bởi người dân dưới đèo không thể lên khu vực sản xuất, còn người dân trên đèo không thể xuống núi giao thương, thậm chí có những bệnh nhân tại làng Đê Kôn do không kịp đưa đi cấp cứu phải chịu hậu quả nặng nề vì đường đèo trơn trợt, nguy hiểm.

  •  Gia Lai: Bệnh nhi bị ong đốt hơn 50 nốt đã qua cơn nguy kịch

    Gia Lai: Bệnh nhi bị ong đốt hơn 50 nốt đã qua cơn nguy kịch

    Sáng 26/6, Bác sĩ Từ Thị Mai Linh, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai cho biết, bệnh nhi người dân tộc Bahnar (5 tuổi, làng Đê Kôn, xã H’ra, huyện Mang Yang, Gia Lai) bị ong đốt hơn 50 nốt trên cơ thể, nhập viện ngày 24/6, đã qua cơn nguy kịch, sức khỏe dần phục hồi.

  • Người Bahnar bảo vệ cây trắc quý hiếm trong vườn rẫy

    Người Bahnar bảo vệ cây trắc quý hiếm trong vườn rẫy

    Tuần tra bảo vệ, chăm sóc… là những công việc thường ngày của cộng đồng người dân tộc Bahnar ở huyện Chư Păh (Gia Lai) nhằm bảo vệ quần thể cây gỗ trắc mọc tự nhiên trong vườn rẫy của gia đình.

  • Cúng kho lúa đầu năm mới của đồng bào Bahnar

    Cúng kho lúa đầu năm mới của đồng bào Bahnar

    Xuất phát từ tín ngưỡng vạn vật hữu linh, đồng bào dân tộc Bahnar ở Gia Lai cho rằng mọi vật đều có tâm hồn.

  • Thầy thuốc của buôn làng

    Thầy thuốc của buôn làng

    Bác sĩ Nay Blum (dân tộc Bahnar - ảnh), Trưởng trạm Y tế xã Glar (huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai) được coi là "điểm tựa" trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng ở các buôn làng. Ai cũng quý trọng và mến phục bác sĩ. Là thầy thuốc ở vùng sâu, bác sĩ Nay Blum thường đi tìm bệnh nhân, chứ không thể để bệnh nhân phải tìm đến thầy thuốc.

  • Người rèn cái chữ cho con em đồng bào Bahnar

    Người rèn cái chữ cho con em đồng bào Bahnar

    Gần 20 năm dạy học ở trường Tiểu học xã Glar, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai, cô giáo H'Ner, dân tộc Bahnar đã trở thành con chim đầu đàn của nhà trường trong việc chăm lo cái chữ cho con em đồng bào dân tộc ở các buôn làng.

  • Đổi thay nhờ chuyển đổi cây trồng vật nuôi

    Đổi thay nhờ chuyển đổi cây trồng vật nuôi

    Xã Kon Thụp, huyện Mang Gyang (Gia Lai) - một trong 5 xã nằm ở phía đông của sông Ba có 10 thôn làng với gần 1.300 hộ, 5.500 nhân khẩu, trong đó có đến gần 50% số dân là người dân tộc Bahnar.

  •  Người thầy nơi Cổng trời Mang Yang

    Người thầy nơi Cổng trời Mang Yang

    Người thầy này luôn say mê nghiên cứu, tìm tòi và truyền dạy những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Bahnar. Đặc biệt, với thầy, tiếng cồng chiêng của người Bahnar như tiếng gọi "hồn thiêng" nơi Cổng trời Mang Yang.

  • Konchoro - 'chiếc nôi' của văn hóa dân tộc Bahnar

    Konchoro - 'chiếc nôi' của văn hóa dân tộc Bahnar

    Chúng tôi có dịp về Konchoro, một trong những huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Gia Lai; đắm mình trong những giá trị văn hóa dân tộc truyền thống của đồng bào Bahnar, vẫn được lưu giữ gần như nguyên vẹn nhờ ý chí và nguyện vọng của người dân bản địa...