Tags:

Dân tộc anh em

  • Khai mạc Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam' năm 2024

    Khai mạc Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam' năm 2024

    Ngày 16/11 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội), Tuần lễ “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” năm 2024 chính thức khai mạc. Sự kiện mang ý nghĩa sâu sắc, tôn vinh truyền thống đại đoàn kết dân tộc và giá trị di sản văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc anh em.

  • Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ dự Đêm hội trăng rằm tại Đắk Lắk

    Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ dự Đêm hội trăng rằm tại Đắk Lắk

    Tối 14/9, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội Trung ương phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức Chương trình Đêm hội trăng rằm “Lồng đèn thắp sáng ước mơ” với chủ đề Trung thu cùng bạn vui đến trường, có sự tham gia của trên 1.700 thiếu nhi các dân tộc anh em trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

  • Sức sống mãnh liệt nơi đại ngàn Trường Sơn

    Sức sống mãnh liệt nơi đại ngàn Trường Sơn

    Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú. Trên vùng đất này, tuy vẫn còn nhiều khó khăn, song với khát vọng vươn lên từ bản lĩnh, ý chí và tinh thần đoàn kết, đồng bào các dân tộc anh em luôn tích cực thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước để phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, tích cực xóa bỏ những tập tục lạc hậu, đồng thời giữ gìn và phát huy có hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

  • Dưới mái nhà chung - Bài 1: Khát vọng ấm no gắn liền với giữ gìn bản sắc văn hóa

    Dưới mái nhà chung - Bài 1: Khát vọng ấm no gắn liền với giữ gìn bản sắc văn hóa

    Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.

  • Quảng Ngãi: Gìn giữ, phát huy và lan tỏa những nét đẹp văn hóa Hre

    Quảng Ngãi: Gìn giữ, phát huy và lan tỏa những nét đẹp văn hóa Hre

    Tỉnh Quảng Ngãi có 29 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó có hơn 187 nghìn người dân tộc thiểu số, chiếm 15,17% dân số toàn tỉnh. Nhận thức sâu sắc về những giá trị văn hóa truyền thống, thời gian qua, người Hre đã cùng nhau gìn giữ, phát huy và lan tỏa những nét đẹp văn hóa của dân tộc mình.

  • Nhân lên niềm tự hào về giá trị văn hóa đặc sắc của 54 dân tộc Việt Nam

    Nhân lên niềm tự hào về giá trị văn hóa đặc sắc của 54 dân tộc Việt Nam

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thông tin: “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam” sẽ diễn ra từ ngày 18-21/4 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Các hoạt động nhằm tôn vinh, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, thắt chặt tình đoàn kết gắn bó giữa 54 dân tộc anh em, xây dựng và phát triển đời sống văn hóa lành mạnh, tiến bộ. 

  • Cao Bằng - miền đất của những lễ hội truyền thống độc đáo

    Cao Bằng - miền đất của những lễ hội truyền thống độc đáo

    Là địa bàn sinh sống của 8 dân tộc anh em với hàng ngàn năm lịch sử, Cao Bằng là miền đất có nhiều lễ hội truyền thống độc đáo mang giá trị văn hóa, lịch sử cần được bảo tồn, lưu giữ và phát triển.

  • Học sinh dân tộc thiểu số chung tay bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống

    Học sinh dân tộc thiểu số chung tay bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống

    Đắk Lắk là địa phương giàu bản sắc văn hóa với hơn 49 dân tộc anh em cùng chung sống.

  • Văn hóa ẩm thực Bắc - Trung - Nam ngày Tết

    Văn hóa ẩm thực Bắc - Trung - Nam ngày Tết

    Việt Nam được biết đến là đất nước có sự đa dạng văn hóa giữa các dân tộc anh em và các vùng miền, nhưng đó là sự đa dạng trong tương đồng, thống nhất. Sự tương đồng này được thể hiện khá rõ trong ẩm thực, đặc biệt là ẩm thực ngày Tết cổ truyền.

  • Bình yên và phát triển trên xứ sở cồng chiêng

    Bình yên và phát triển trên xứ sở cồng chiêng

    Tây Nguyên - vùng đất kiêu hãnh, hào hùng của Tổ quốc, nơi đồng bào các dân tộc anh em từng đồng cam cộng khổ, kiên cường đấu tranh chống lại thực dân, đế quốc để giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.

  • Thắt chặt đoàn kết, xây dựng quê hương Đắk Lắk giàu đẹp

    Thắt chặt đoàn kết, xây dựng quê hương Đắk Lắk giàu đẹp

    Tỉnh Đắk Lắk có 49 dân tộc anh em với trên 1.918.440 người, trong đó có 35,7% dân số toàn tỉnh là đồng bào dân tộc thiểu số. Những ngày này, trên Cao nguyên Đắk Lắk từ các khu dân cư ở thành thị đến các thôn, buôn vùng sâu, vùng xa, nhân dân các dân tộc anh em đang kết đoàn chung vui trong Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.

  • Đa dạng hoạt động tại Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk

    Đa dạng hoạt động tại Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk

    Ngày 6/11, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk Lại Đức Đại cho biết, Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023 diễn ra từ ngày 18 - 20/11 tại thành phố Buôn Ma Thuột. Đây là Ngày hội lớn của 49 dân tộc anh em đang sinh sống, lao động, học tập và làm việc trên địa bàn tỉnh. Với chủ đề “Hội tụ sắc màu”, Ngày hội sẽ diễn ra với nhiều hoạt động sôi nổi.

  • Dấu ấn thực hiện các Nghị quyết chuyên đề tại huyện Krông Pắc, Đắk Lắk

    Dấu ấn thực hiện các Nghị quyết chuyên đề tại huyện Krông Pắc, Đắk Lắk

    Huyện Krông Pắc nằm ở phía Đông tỉnh Đắk Lắk, cách thành phố Buôn Ma Thuột 30 km dọc theo Quốc lộ 26 đi tỉnh Khánh Hòa, có diện tích tự nhiên 62.581 ha, gồm 16 đơn vị hành chính (01 thị trấn và 15 xã), dân số khoảng 196.000 người, với 23 dân tộc anh em sinh sống; an ninh chính trị cơ bản ổn định.

  • Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân vui 'Hội trăng rằm' với thiếu nhi các dân tộc tại Đắk Lắk

    Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân vui 'Hội trăng rằm' với thiếu nhi các dân tộc tại Đắk Lắk

    Tối 26/9, tại Quảng trường trung tâm huyện Ea H’Leo, UBND tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Hội đồng Bảo trợ Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức chương trình "Đêm hội trăng rằm" với sự tham dự của trên 1.500 trẻ em các dân tộc anh em trên địa bàn huyện Ea H’Leo.

  • Đắk Lắk ưu tiên dành nguồn vốn cho hộ nghèo, dân tộc thiểu số

    Đắk Lắk ưu tiên dành nguồn vốn cho hộ nghèo, dân tộc thiểu số

    Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, dân số hơn 1,9 triệu người với 49 dân tộc anh em cùng sinh sống (đồng bào dân tộc thiểu số chiếm hơn 36% dân số). Địa phương có 15 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó, có hai huyện nghèo (M’Drắk, Ea Súp).  

  • Đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn: Đa dạng văn hóa là tài sản chung quý giá của nhân loại

    Đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn: Đa dạng văn hóa là tài sản chung quý giá của nhân loại

    Việt Nam là đất nước có bề dày lịch sử và văn hóa truyền thống hàng ngàn năm. Văn hóa Việt Nam có sự thống nhất trong đa dạng, là sự hòa quyện, kết tinh giữa bản sắc văn hóa 54 dân tộc anh em. Cộng đồng 54 dân tộc trên đất nước Việt Nam đều chung một ý thức quốc gia - dân tộc, đều chung sức, đồng lòng, vượt qua mọi khó khăn, thách thức, để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. 

  • Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Gia Lai

    Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Gia Lai

    Gia Lai là tỉnh miền núi biên giới nằm ở phía Bắc Tây Nguyên có 44 dân tộc anh em cùng sinh sống; trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 46,23% dân số toàn tỉnh.

  • Để Tây Nguyên bình yên, phát triển - Bài 1: Củng cố vững chắc thế trận lòng dân

    Để Tây Nguyên bình yên, phát triển - Bài 1: Củng cố vững chắc thế trận lòng dân

    Được biết đến như một vùng đất huyền thoại, Tây Nguyên là nơi cùng sinh sống của gần 6 triệu đồng bào thuộc tất cả 54 dân tộc anh em, trong đó 53 dân tộc thiểu số với gần 2,2 triệu người, chiếm hơn 37,5% dân số toàn vùng.

  • Thành kính dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng

    Thành kính dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng

    Sáng 29/4 (tức ngày 10/3 âm lịch), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc anh em tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2023 tại Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Đình Lạc Giao (thành phố Buôn Ma Thuột).

  • Phát triển công nghiệp văn hóa từ di sản của đồng bào dân tộc thiểu số

    Phát triển công nghiệp văn hóa từ di sản của đồng bào dân tộc thiểu số

    Việt Nam có 54 dân tộc anh em, tạo nên nền văn hóa phong phú, đậm đà sắc màu các dân tộc. Đó cũng chính là nguồn tài nguyên nhân văn to lớn để Việt Nam khai thác và phát huy giá trị, phục vụ phát triển nền công nghiệp văn hóa.