Tags:

Dân bản

  • Trưởng Ban Tổ chức Trung ương vui hội đại đoàn kết với người dân bản Cao Vều

    Trưởng Ban Tổ chức Trung ương vui hội đại đoàn kết với người dân bản Cao Vều

    Chiều 16/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng và đoàn công tác đã chung vui Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với nhân dân bản Cao Vều 1, xã Phúc Sơn, huyện An Sơn, tỉnh Nghệ An.

  • Những sản phẩm du lịch độc đáo níu chân du khách

    Những sản phẩm du lịch độc đáo níu chân du khách

    Cứ vào cuối tháng 10, đầu tháng 11 hàng năm, du khách khắp mọi miền lại đổ về Mù Cang Chải (Yên Bái) để chiêm ngưỡng cảnh sắc tuyệt vời của đất trời, hòa mình vào cuộc sống đời thường của người dân bản địa nơi đây. Không chỉ vẻ đẹp của những thửa ruộng bậc thang, những biển mây trắng trên đỉnh đèo Cao Phạ hút hồn du khách, mà chính cuộc sống đơn sơ cùng bản sắc văn hóa độc đáo mới là những sản phẩm du lịch thực sự níu chân du khách.

  • Trưởng thôn trẻ năng động, giúp dân bản bình yên vượt qua bão lớn 

    Trưởng thôn trẻ năng động, giúp dân bản bình yên vượt qua bão lớn 

    Tháng 9 vừa qua, câu chuyện về 17 hộ dân thôn Kho Vàng (xã Cốc Lầu, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) may mắn thoát khỏi vụ sạt lở đất kinh hoàng nhờ quyết định táo bạo, sáng suốt của vị trưởng thôn trẻ Ma Seo Chứ (sinh năm 1991) đã khiến nhiều người nể phục.

  • Người lính biên phòng mang mùa vàng no ấm đến dân bản

    Người lính biên phòng mang mùa vàng no ấm đến dân bản

    Thực hiện phương châm “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”, thời gian qua, Thiếu tá Nguyễn Văn Bằng, Chính trị viên phó Đồn Biên phòng Hướng Phùng, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị luôn kiên trì bám dân, bám bản, triển khai nhiều chương trình giúp đỡ đồng bào dân tộc phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo.

  • Quảng Trị di dời người dân bản Cựp ra khỏi vùng nguy cơ sạt lở, lũ ống

    Quảng Trị di dời người dân bản Cựp ra khỏi vùng nguy cơ sạt lở, lũ ống

    Trưa 19/9, Đồn Biên phòng Hướng Lập (Biên phòng tỉnh Quảng Trị) thông tin, mưa lớn đã khiến khu tái định cư bản Cựp, xã Hướng Lập, huyện Hướng Hóa có sạt lở nhẹ.

  • Lập nơi ở tạm cho gần 140 người dân bản Nà Chà

    Lập nơi ở tạm cho gần 140 người dân bản Nà Chà

    Đề phòng sạt lở đất, chính quyền Sơn La đã chủ động lập nơi ở mới, di chuyển hàng trăm người dân ra khỏi khu vực nguy hiểm.

  • Hơn 400 người dân bản Cha Nga (Nghệ An) bị cô lập hoàn toàn do mưa lũ, sạt lở

    Hơn 400 người dân bản Cha Nga (Nghệ An) bị cô lập hoàn toàn do mưa lũ, sạt lở

    Ngày 11/9, UBND xã Mỹ Lý, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An cho biết xã có 93 hộ dân với trên 400 khẩu của bản Cha Nga bị cô lập hoàn toàn với bên ngoài do mưa lũ, sạt lở đất.

  • Phó Thủ tướng Lê Thành Long thăm, tặng quà nhân dân vùng ngập lụt Phiêng Nghè

    Phó Thủ tướng Lê Thành Long thăm, tặng quà nhân dân vùng ngập lụt Phiêng Nghè

    Ngày 4/8, Đoàn công tác của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã đến kiểm tra vùng ngập úng và thăm hỏi, động viên, tặng quà nhân dân bản Phiêng Nghè, xã Chiềng Đen, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.

  • Hỗ trợ hàng hóa thiết yếu cho nhân dân bản Phiêng Nghè do bị ngập lụt

    Hỗ trợ hàng hóa thiết yếu cho nhân dân bản Phiêng Nghè do bị ngập lụt

    Chiều 31/7, nhiều đoàn thiện nguyện của tỉnh Sơn La đã đến hỗ trợ các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân bản Phiêng Nghè, xã Chiềng Đen, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La bị ngập lụt do mưa lớn kéo dài.

  • Gần 40 hộ dân bản Phiêng Nghè bị ngập trong biển nước do mưa lớn kéo dài

    Gần 40 hộ dân bản Phiêng Nghè bị ngập trong biển nước do mưa lớn kéo dài

    Do ảnh hưởng của cơn bão số 2, xã Chiềng Đen, thành phố Sơn La (tỉnh Sơn La) đã xuất hiện mưa lớn kéo dài gây thiệt hại đến tài sản, nhà ở, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, đi lại của người dân.

  • Vẻ đẹp của thác Trăng ở Hoà Bình

    Vẻ đẹp của thác Trăng ở Hoà Bình

    Thác Trăng là thác nước tự nhiên với 3 tầng thác, được bao bọc bởi những cây cổ thụ, chảy giữa cánh đồng cùng những mái nhà sàn của người dân bản Mường tại xóm Trăng Tà, xã Nhân Mỹ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình.

  • Dân khốn khổ vì ô nhiễm môi trường do nhà máy chế biến mủ cao su 

    Dân khốn khổ vì ô nhiễm môi trường do nhà máy chế biến mủ cao su 

    Người dân bản Phiêng Chá, xã Nậm Tăm, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu đang khốn khổ từ khi nhà máy chế biến mủ cao su của Công ty Cổ phần Cao su Lai Châu đi vào hoạt động.

  • Cây đa hơn 500 tuổi ở Lai Châu - nhân chứng sống của bản làng

    Cây đa hơn 500 tuổi ở Lai Châu - nhân chứng sống của bản làng

    Đứng sừng sững trên con đường lên nương rẫy của dân bản, cây đa di sản hơn 500 tuổi ở xã Thèn Sin, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu như một nhân chứng sống, chứng kiến bao câu chuyện lịch sử, đời sống văn hóa của bản làng.

  • Mang mùa Xuân no ấm cho dân bản

    Mang mùa Xuân no ấm cho dân bản

    Con đường dẫn về bản A Dơi Đớ, xã A Dơi nơi đồng bào Pa Kô, Vân Kiều huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) mùa xuân này như khoác lên mình màu áo mới. Khi cái rét cuối đông dần tan là lúc sắc xuân mang theo sự đủ đầy hiển hiện trên nhiều bản làng ở phía tây Quảng Trị. Sự đổi thay mang theo khát vọng của đồng bào dân tộc Pa Kô, Vân Kiều về cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Có được sự đổi thay ấy, đồng bào nơi đây không thể không nhắc đến những chiến sĩ mang “quân hàm xanh” ngày đêm gắn bó, đồng hành với bà con để mang về “mùa xuân no ấm” trên các bản làng vùng cao.

  • Khai thác văn hóa ẩm thực Nam Bộ trong phát triển du lịch - Bài cuối: Tạo sự khác biệt, nâng giá trị điểm đến

    Khai thác văn hóa ẩm thực Nam Bộ trong phát triển du lịch - Bài cuối: Tạo sự khác biệt, nâng giá trị điểm đến

    Sức hấp dẫn của văn hóa ẩm thực Việt Nam nói chung, ẩm thực Nam Bộ nói riêng đối với du khách đã được khẳng định. Tại mỗi điểm đến, du khách không chỉ tham quan di tích, cảnh quan, thưởng thức món ăn mà còn được khám phá, trải nghiệm cách chế biến, nghe câu chuyện thuyết minh liên quan đến từng đặc sản, thể hiện nét văn hóa của người dân bản địa.

  • Chia sẻ khó khăn với đồng bào biên giới tại Sơn La

    Chia sẻ khó khăn với đồng bào biên giới tại Sơn La

    Ngày 27 và 28/1, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Tỉnh đoàn Sơn La phối hợp với huyện Mộc Châu và các cơ quan, đơn vị, nhà hảo tâm tổ chức Chương trình “Xuân biên phòng ấm lòng dân bản” năm 2024.

  • Nhiều hoạt động ý nghĩa chăm lo Tết cho người nghèo khu vực biên giới biển Sóc Trăng

    Nhiều hoạt động ý nghĩa chăm lo Tết cho người nghèo khu vực biên giới biển Sóc Trăng

    Trong các ngày 27 - 28/1, tại các đồn Biên phòng thuộc Bộ đội Biên phòng tỉnh Sóc Trăng đóng quân trên địa bàn khu vực biên giới biển của tỉnh đã tổ chức chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024; Chương trình “Xuân tình nguyện” năm 2024 với nhiều hoạt động ý nghĩa hướng về người nghèo khu vực biên giới biển.  

  • Mang Tết yêu thương đến với đồng bào biên giới

    Mang Tết yêu thương đến với đồng bào biên giới

    Ngày 25/1, tại xã biên giới Ia Rvê và Ia Lốp, huyện Ea Súp (Đắk Lắk), Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức chương trình "Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản". Chương trình có sự tham gia của Tỉnh đoàn, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk và Hoa hậu Hoàn vũ H’Hen Niê.

  • Sắc xuân trên vùng biên giới Kon Tum

    Sắc xuân trên vùng biên giới Kon Tum

    Làng biên giới Nông Kon (xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) là địa phương có đông đồng bào Gié-Triêng đang sinh sống. Với người dân nơi đây, Tết Nguyên đán năm nay đến sớm hơn khi Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” gắn với “Ngày hội bánh chưng xanh” được Bộ đội Biên phòng và các lực lượng vũ trang trên địa bàn tổ chức mang lại nhiều ý nghĩa.

  • Chủ tịch nước dự Chương trình 'Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản' năm 2024

    Chủ tịch nước dự Chương trình 'Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản' năm 2024

    Tối 20/1, Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” do Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, UBND tỉnh Kiên Giang phối hợp tổ chức đã diễn ra tại thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự và phát biểu.