Ngày 26/12, thành phố Hạ Long phối hợp với Viện Kinh tế, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản của thành phố Hạ Long trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”. Đây là một trong số sự kiện chào mừng 30 năm vịnh Hạ Long lần đầu tiên được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới.
Trước dư luận xã hội về việc vịnh Hạ Long - kỳ quan thiên nhiên của Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị UNESCO loại khỏi danh sách Di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 24/12, Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã có thông tin chính thức gửi báo chí khẳng định, vịnh Hạ Long không có tên trong Danh sách 56 Di sản Thế giới bị đe dọa.
Cách đây 30 năm, ngày 17/12/1994, tại Thái Lan, lần đầu tiên Vịnh Hạ Long của Việt Nam được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới.
Tối 14/12, UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức kỷ niệm 30 năm ngày Vịnh Hạ Long được UNESCO vinh danh là Di sản thiên nhiên thế giới lần thứ nhất (17/12/1994 - 17/12/2024).
Ngày 17/12/2024 đánh dấu cột mốc 30 năm vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. Trong suốt chặng đường dài, vẻ đẹp kỳ vĩ của vịnh Hạ Long vẫn luôn là niềm tự hào của Việt Nam nói chung, của tỉnh Quảng Ninh nói riêng và là một trong những điểm đến hấp dẫn nhất hành tinh.
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày vịnh Hạ Long - di sản đầu tiên tại Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thiên nhiên thế giới lần thứ nhất (17/12/1991-17/12/2024), phóng viên TTXVN có cuộc phỏng vấn ông Vũ Kiên Cường, Trưởng Ban Quản lý vịnh Hạ Long về công tác bảo vệ, phát huy giá trị mang tính toàn cầu, tiêu biểu về thẩm mỹ, địa chất địa mạo, đa dạng sinh học và lịch sử văn hóa của di sản này.
Cách đây gần 30 năm, ngày 17/12/1994, tại Thái Lan, lần đầu tiên Vịnh Hạ Long được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới.
Chiều 28/11, Ban quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Cây di sản và Bằng xác lập Kỷ lục sân chim Hòn Trứng, nhân kỷ niệm “Ngày Lâm nghiệp Việt Nam” (28/11/1959 - 28/11/2024).
Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh được ví như “viên ngọc đen” tráng lệ nằm bên bờ Di sản Thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long.
Gần một tháng nay, một bức tượng lạ mang tên "Nữ thần San hô" xuất hiện trên vùng nước của Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, gây dư luận trái chiều. Điều đáng nói, bức tượng được trưng bày với sự cấp phép của Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Quảng Ninh và đơn vị kinh doanh tổ chức thu phí đối với du khách vào check-in.
Ngày 1/6, tại thành phố Đồng Hới, Ban Quản lý Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) tổ chức Hội nghị công bố Đề án Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng giai đoạn 2021 - 2030 và Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch năm 2024.
Tối 11/5, tại quảng trường Trung tâm Chính trị - Hành chính, Khu đô thị mới Bắc sông Cấm (huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) diễn ra đêm hội “Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản”, khai mạc Lễ hội Hoa Phượng Đỏ - Hải Phòng 2024 và đón nhận Bằng công nhận Vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) - Quần đảo Cát Bà (thành phố Hải Phòng) là Di sản thiên nhiên thế giới liên tỉnh - thành phố đầu tiên ở Việt Nam.
Việt Nam có hệ thống di sản thiên nhiên, văn hóa rất phong phú. Bài toán đặt ra là cần khai thác mỏ vàng này như thế nào để có kết quả “kinh tế” tốt và gia tăng “quyền lực mềm”.
Theo danh sách 25 điểm đến hàng đầu thế giới năm 2024 của nền tảng du lịch trực tuyến Tripadvisor, Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long của Việt Nam đứng thứ 2 trong số 25 điểm đến thiên nhiên hàng đầu thế giới và vị trí thứ 3 trong 25 điểm đến thịnh hành nhất thế giới.
Đại diện Trung tâm Du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình) cho biết, sau một thời gian tạm thời đóng cửa hang động để nâng cấp, sửa chữa cơ sở vật chất, động Tiên Sơn (thuộc Di sản Thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng), một trong những điểm du lịch hấp dẫn của hệ thống hang động tại Quảng Bình chính thức mở cửa trở lại để đón du khách tham quan từ ngày 21/12.
Tròn 29 năm Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận Vịnh Hạ Long là Di sản thiên nhiên thế giới, ngày 17/12, Google đã đặt hình ảnh biểu tượng tạm thời (Doodle) trên trang chủ là bức tranh minh họa sống động về cảnh non nước hữu tình tại kỳ quan thiên nhiên nổi tiếng bậc nhất Việt Nam này.
Đảm bảo hài hòa giữa lợi ích kinh tế và bảo tồn, phát huy giá trị của Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà là việc nhiều chuyên gia, nhà quản lý, người dân Hải Phòng nói chung, người dân huyện Cát Hải (đơn vị quản lý hành chính quần đảo Cát Bà) nói riêng quan tâm.
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva; cùng bà Tatiana Valovaya, Tổng Giám đốc Văn phòng LHQ tại Geneva (UNOG) ngày 11/12 đã chủ trì lễ khai mạc Triển lãm ảnh "Sắc màu văn hóa: Di sản thiên nhiên và văn hóa ở Việt Nam” tại trụ sở LHQ tại Geneva.
Năm 2023, lượng khách du lịch đến tham quan Di sản Thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đạt hơn 662.000 lượt, tăng hơn 6%, trong đó, khách quốc tế đạt trên 83.000 lượt, tăng 231%. Doanh thu du lịch đạt gần 270 tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2022.
Ngày 7/11, Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh đã ra Quyết định số 38/QĐ-XPHC xử phạt hành chính đối với Công ty TNHH Đỗ Gia Capital vì liên quan đến việc trong quá trình thi công dự án đô thị đã gây ô nhiễm môi trường Di sản Thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long.